Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
-
Những động từ và tính từ được dùng qua năm lần, theo mức độ tăng tiến: từ gợn sóng đến nổi sóng.
-
Hình ảnh của con sóng mỗi lúc một thay đổi: êm ả → nổi sóng → nổi sóng dữ dội → nổi sóng mù mịt → nổi sóng ầm ầm.
-
ý nghĩa biểu tượng: Sóng là thái độ giận dữ của biển khơi càng tăng trước thái độ tham lam ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão.
Câu 4:
-
Ở phần (a) là sự thay đổi các tính từ: sứt mẻ → mới → sứt mẻ.
-
Ở phần (b) là sự thay đổi các danh từ và tính từ: túp lều (nát) → ngôi nhà (đẹp) → lâu đài (to lớn) → cung điện (nguy nga) → túp lều (nát ngày xưa)
-
Hình ảnh đầu - cuối giống nhau kết cấu vòng tròn (từ không → có, rồi trở về → không)
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết này sẽ bị giới hạn. Bởi vì lúc này, Lê Lợi đã về kinh thành Thăng Long là thủ đô, tượng trưng cho cả nước. Việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình và tinh thần cảnh giác của cả nước, của toàn dân.
bạn chép ra đi! chứ mk lên lớp 8 sách lớp 6 mk cho cô giáo rồi
Nàng Thu dịu dàng nhường chỗ cho cô em gái út tinh nghịch tới, nàng Đông. Ông mặt trời từ từ chui vào chăn ấm ngủ một giấc miết mải. Cũng vì lẽ đó mà bộ váy của chị mây dần chuyển sang gam màu xám nhẹ, còn những bạn gió nay đã bớt ham chơi, quay về cần mẫn thay lớp lá già úa cho cây cối.
Trong lứa tuổi học trò ai cũng đã từng có bạn. Như tôi đậy bạn bè tươi tràn ngập những tiếng cười và hạnh phúc. Trong năm học lớp 6 này , tôi quen được rất nhiều bạn mới , bạn nào cũng hiền và tốt cả. Nhưng trong số bạn đó tôi đã tìm ra một người bạn tri kỉ đó là Hải Vy.
Năm nay Vy trac tuổi với tôi , nhung Linh cao hon tôi một cái đầu. Vy có mái tóc dài đen và dày kì lạ om sát với khuôn mặt đều đặn, vầng trán cao và rộng lọ ra vẻ thông minh của Vy khi làm bài . Đôi môi đỏ son ,luôn luôn nở nụ cười với tôi . Mỗi khi cười bạn để lộ hàm rang trắng tinh như ngọc trai đều và thẳng như hạt bắp . Núp dưới đôi chân mày vòng nguyệt của Vy là đôi mắt long lanh , to và sáng luôn nở nụ cười với tôi . Thân hình mảnh mai , dong dỏng . Mỗi sáng đi học , cô hoc trò bé nhỏ này mặc một bộ đồng phục , áo trắng quần xanh , khăn quàng đỏ thắm tung bay trong gió lộ ra vẻ sạnh sẽ của bạn mỗi khi di học . Ở nhà Vy là con ngoan , còn ở lớp Vy là trò giỏi . Mỗi lần cô cho những bài toán khó, bạn đều xung phong lên giảng . Môn nào cũng vậy Vy đều cố gắng nghe giảng và phát biểu xây dụng bài học. Mỗi lần cô giao bài tập về nhà bạn luôn luôn làm bài đầy đủ . Bạn học giỏi và xinh xắn nên cả lớp ai cũng thấy quý mến.
Bạn hay giúp đỡ mọi người , khi thấy ai gặp khó khăn bạn đều giúp đỡ . Ở nhà bạn còn phụ giúp mẹ làm những cộng việc nội trỡ như là :lau nhà . quét nhà , giạt đồ ,... mà không bỏ đi chơi. Mỗi sáng đi học, tôi đều qua nhà Vy gọi đi hoc. Bạn là người bạn tốt của mình , luôn giúp đỡ mình trong học tâp. Chúng tôi tự hứa với nhau dù sau này có xảy ra chuyện gì đi nữa thì chúng tôi sẽ không bao giờ tránh mặt nhau mà sẽ đối diện để giải quyết mâu thuẫn giữa chúng tôi.
Khi vui có nó khi buồn có nó,cuộc sống của tôi màu sắc vui vẻ hơn rất nhiều. Tôi sẽ trân trọng tình bạn này, trân trọng những giây phút chúng tôi được ở bên nhau và tôi nghĩ cả đời này tôi sẽ không thể nào quên được nó quên được tình cảm trong sáng giữa chúng tôi.
Em cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
Đề: Dân gian ta có câu tục ngữ: '' Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
Bài làm:
Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rang”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp tôi lại có một vài ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” nên tôi thấy cần phải viết bài này để tranh luận cùng các bạn đó.
Trước hết tôi xin làm sáng tỏ ý kiến của câu tục ngữ này. Câu này có hai nghĩa. Nghĩa đen là nếu ta tiếp xúc với loại mực có màu đen dùng để viết chữ Hán ngày xưa, thì tay ta, quần áo của ta rất dễ bị giây vết mực đen; còn nếu ta gần một ngọn đèn đã được thắp sáng lên thì ta sẽ nhận được một phần ánh sáng của đèn. Nghĩa bóng của câu là: Trong cuộc sống, nêu ta luôn gần gũi, tiếp xúc với người xấu, ta luôn sống trong một môi trường xấu thì ta cũng rất dễ bị lây nhiễm những cái xấu; ngược lại nếu ta luôn gần gũi, quan hệ với người tốt, ta luôn được sống trong một môi trường tốt đẹp, lành mạnh thì ta cũng dễ dàng học tập được những điều tốt đẹp. Như vậy là ý nghĩa của câu tục ngữ đã được giải thích rõ ràng. Tôi cho rằng mấy bạn còn nghi ngờ tính chân thực của câu đó là các bạn chưa suy xét vấn đề thật thấu đáo. Chắc các bạn đã nghĩ: mình cứ gần gũi kẻ xấu nhưng mình nhất quyết không làm theo chúng thì làm sao mà “đen” được; mình tiếp xúc với người tốt nhưng chẳng thích học theo anh ta thì sao “rạng” lên đây?
Tôi thấy đó là một cách nghi hết sức chủ quan. Trong thực tế hiện nay, một số thanh niên chơi bời giao du với bọn trộm cắp, bọn xì ke ma túy và chỉ một thời gian ngắn sau đó họ cũng trở thành dân trộm cắp, họ cũng thành “tù binh” của ma túy xì ke. Một số cô gái ở quê ra thành phố thích giao lưu với những kẻ ăn chơi đàng điếm có vẻ như rất giàu sang, lắm tiền nhiều bạc thì cũng dễ trở thành gái nhảy, gái “bán hoa”, một cái nghề bị gia đình và xã hội phản đối, lên án. Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, tôi thấy anh Chí vốn là một nông dân rất hiền lành nhưng rồi anh bị ném vào tù; luôn tiếp xúc với bọn lưu manh trong một môi trường thù hận và kết quả là anh trở thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại, làm hại cả những gia đình lương thiện trong làng khiến bao cơ nghiệp tan nát, bao nhièu nước mắt và máu phải đổ xuống. Đọc báo chí ngày nay ta cũng biết có bao nhiêu thanh niên nghiện ngập đi cai nghiện đã cai thành công trở về nhưng rồi lại lân la đến chỗ bạn bè nghiện cũ thế là “ngựa quen đường cũ”, lại trở về con đường hút hít.
Các bạn nói khi gần kẻ xấu nhưng quyết không học theo cái xấu của bọn chúng. Xin hỏi rằng các bạn có thật sự có được bản lĩnh vững vàng ấy chưa? Nhiều người gần bọn xấu, cũng thấy điều xấu là không nên làm nhưng rồi bị bọn họ ép buộc, đe dọa, lừa vào bẫy và cuối cùng trở thành một phần tử xấu. Còn gần “đèn” mà không trực tiếp nhận một chút ánh sáng nào ư? Đó là do các bạn hoặc do kiêu căng, tự ái, hoặc do thiếu ý thức, thiếu nghị lực nên đã không học theo cái tốt.
Tóm lại, tôi thấy câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" là hoàn toàn đúng, chỉ có mấy bạn phản bác lại nó là sai thôi.
Câu tục ngữ này đúng là một lời răn dạy hết sức đúng đắn và hay. Chúng ta cần suy nghĩ về nó để tìm một môi trường tốt đẹp mà sống và quyết xa lánh môi trường xấu.
Chúc bạn học tốt!!
Nhưng mk làm sai rùi cai nay cua lớp 7. Xin lỗi T^T
3.a) Sai vì thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Sửa lại: Giữa hồ có một tòa tháp cổ kính đã nhuốm màu rêu phong.b) Chỉ có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Sửa lại: Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.
c) Chỉ có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Sửa lại: Cầu Long Biên là nhân chứng sống nhằm ghi lại những chiến công lịch sử… chiến tranh ác liệt.
4.
a) Sử dụng sai và thừa quan hệ từ “và”
Sửa thành: Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, nó bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
b) Phần vị ngữ được đặt sai vị trí.
Sửa thành: Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em.
c) Thiếu chủ ngữ.
Sửa thành: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và em được bạn ấy cho một cây bút mới.