Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Chạy giữa quãng
– Giới hạn: Kết thúc giai đoạn chạy lao sau xuất phát đến khi cách đích 15 – 20m là giai đoạn chạy giữa quãng.
– Nhiệm vụ: Duy trì tốc độ cao đã đạt được ở kết thúc chạy lao (mà không phải tiếp tục tăng tốc độ chạy).
Trong giai đoạn này, kỹ thuật chạy khá ổn định.
Từ chạy lao sau xuất phát chuyển sang chạy giữa quãng phải liên tục, tự nhiên không có những thay đổi đột ngột, trên toàn bộ cự li cần phải chạy thả lỏng không có những căng thẳng thừa.
Giai đoạn chạy giữa quãng quyết định đến thành tích chạy. Giai đoạn chạy giữa quãng chiếm quãng đường dài nhất, kỹ thuật chạy giữa quãng ổn định nhất, cho phép người chạy phát huy tốt nhất tốc độ của mình để đạt thành tích cao.
Về đích:
– Giới hạn: Cách đích từ 15 đến 20m.
– Nhiệm vụ: Dồn hết sức còn lại nhanh chóng chạy về đích kết thúc cự li chạy.
Sau khi về đích, nếu dừng đột ngột dễ bị “sốc trọng lực”, có thể gây ngất. Do vậy, cần phải chạy tiếp vài bước và chạy nhẹ nhàng theo quán tính, chú ý giữ thăng bằng để không ngã và không va chạm với người cùng về đích. Thực ra động tác đánh đích chỉ có ý nghĩa khi cần phân thứ hạng giữa những người có cùng thành tích. Bình thường chỉ là chạy qua đích để kết thúc cự li. Tuy nhiên, kỹ thuật chạm đích tốt giúp vận động viên chạm dây đích sớm hơn khi có hai hay nhiều đối thủ ngang nhau muốn tranh thứ hạng. Nếu không quen hoặc kỹ thuật chưa thuần thục thì nên chạy qua đích với tốc độ hết sức còn lại mà không nên nghĩ tới việc thực hiện kỹ thuật đánh đích.
REFER
Kỹ thuật giao cầu dài
– Kỹ thuật giao cầu tạo điểm rơi của trái cầu ở phía sau lưng của đối thủ, càng sát về giới hạn cuối sân càng tốt. Tuỳ theo trường hợp đánh đơn hay đánh đôi, điểm rơi hợp lệ của giao cầu dài sẽ có những mức giới hạn cuối sân khác nhau.
– Kỹ thuật giao cầu dài thường dùng trong đánh đơn để đẩy đối thủ ra xa về cuối sân. Hay khi muốn dồn ép đối thủ có sức trả cầu yếu, hay đối thủ đã bị đuối sức.
Kỹ thuật giao cầu ngắn (short serve, low serve).
– Kỹ thuật giao cầu tạo điểm rơi của trái cầu ở phía trước mặt của đối thủ, trong vùng INSIDE và càng sát lằn ranh giới hạn phía SHORT càng tốt.
– Có hai cách giao cầu ngắn: giao cầu ngắn thuận tay (forehand short serve) và giao cầu ngắn trái tay (backhand short serve).
Kĩ thuật nhảy xa gồm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn quan trọng nhất.
TK:
Nhảy xa bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.
Tham khảo :
- Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể được chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn mạ; giai đoạn đẻ nhánh; giai đoạn làm đòng; giai đoạn tạo hạt.
- Kĩ thuật bón phân cho lúa trong từng giai đoạn:
+ Giai đoạn mạ, thực hiện bón lót.
Trước khi bón lót, nên bón thêm phân chuồng khi bừa đất lần cuối. Điều này giúp đất phì nhiêu màu mỡ, rất tốt cho cây trồng.
Trong giai đoạn sinh trưởng đầu, cây lúa sẽ hấp thụ khá nhiều phân lân. Vì thế, phân lân cần phải bón lót toàn bộ hoặc bón lót và bón thúc sớm. Ngoài ra chúng ta nên bón kèm theo phân đạm và phân kali.
+ Giai đoạn đẻ nhánh, thực hiện bón thúc cây đẻ nhánh.
Đây là giai đoạn bón khi lúa được 2 – 3 lá (sau khi cấy khoảng 15 đến 20 ngày) giúp mạ phát triển nhanh, đẻ nhánh sớm.
Trong giai đoạn này chúng ta nên kết hợp phân đạm với phân lân. Đây là thời điểm nhu cầu cần phân đạm của cây tăng lên đáng kể. Bón đạm sẽ giúp cây đẻ nhánh nhanh hơn. Đối với đất phèn hoặc đất quá chua, việc bón thúc lân cho lúa là rất cần thiết.
+ Giai đoạn làm đòng, bón thúc cây lúa trổ đòng
Giai đoạn này bón thúc sau khi gieo cấy từ 40 – 45 ngày. Đây chính là khâu quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.
Nên sử dụng phân bón kali để thúc đòng nếu như chúng ta gieo cấy với giống lúa đẻ nhánh ít, giống dài ngày, hoặc giống gieo cấy thưa, gieo cấy ở đất phèn, đất kiềm hoặc mưa nhiều.
+ Giai đoạn tạo hạt
Đây là giai đoạn bón đón đòng, trước khi trổ bông khoảng 15-20 ngày. Sau khi lúa trổ có thể nuôi hạt bằng cách phun phân bón lá 1 – 2 lần nhằm tăng lượng hạt chắc, tăng năng suất lúa.
--Kỹ thuật trồng hoa cúc:
+Bước 1: Chọn cây cúc khỏe mạnh.
+Bước 2: Chọn chậu trồng phù hợp với kích thước của cây.
+Bước 3: Trộn đất để trồng cây theo công thức: ½ đất phù sa + ¼ phân chuồng + ¼ xơ dừa.
+Bước 4: Bỏ đất vào chậu trồng (cách miệng chậu 5cm), tạo một cái hố, bỏ cây vào giữa chậu sau đó lấy tay đè nhẹ xuống để đất giữ cây không bị đổ.
---Vụ rau chính: Gieo trong tháng 9 và tháng 10. Trồng từ giữa tháng 10 đến hết tháng 11. Thu hoạch vào tháng 1 - 2 năm sau. Vụ rau muộn: Gieo trong tháng 11, trồng vào giữa tháng 12.
Tham khảo!
Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:
- Giai đoạn 1: Men răng bị ăn mòn, có thể xuất hiện những đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mòn men răng.
- Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất hiện những lỗ sâu răng màu đen.
- Giai đoạn 3: Viêm tủy răng. Tủy răng sẽ bị vi khuẩn tấn công khi mất đi 2 lớp bảo vệ bên ngoài là men răng và ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn và viêm tủy răng.