Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ
- Ngày đêm luân phiên.
- Giờ trên TĐ.
- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
2.
3. Thành phần của không khí bao gồm:
- Khí nitơ: 78%
- Khí oxi: 21%
- Hơi nước và các khí khác: 1%
4. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
5. Thứ tự cấu tạo TĐ từ trong ra ngoài bao gồm các lớp: nhân (lõi), man-ti, vỏ TĐ.
6. Trên TĐ có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
7. Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng ta xác định được vị trí của đối lượng địa lí.
8. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
1/ bản đồ là gì?
2/có bao nhiêu loại kí hiệu
3/độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng gì?
Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
1/ Bản đồ là bản vẽ mô phỏng lại bề mặt trái đất, các hướng đi, thể hiện sông, suối, đường, cây cối,....giúp con người xác định phương hướng, đường đi khi cần thiết.
2, Có 3 loại kí hiệu thường gặp
3,
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu…
* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình. Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng
Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình.
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
- Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.
TL
Câu 1 đây nha
- Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
- Xin k
- Hok tốt
TL
Câu 2:
Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
- Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
- Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
- Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
- Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
- Kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
+ Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
+ Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ
+ Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
- Dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình.
Địa lí:
- Kí hiệu điểm: VD: Sân bay, cảng biển, nhà ga,...
- Kí hiệu đường: VD: Biên giới quốc gia, đường ô tô, ranh giới tỉnh,...
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp,...
Lịch sử:
- Kí hiệu điểm: VD: Nơi tìm thấy trống đồng, di tích lịch sử nổi bật,...
- Kí hiệu đường: VD: Hướng tấn công của Hai Bà Trưng, hướng tấn công của Lê Lợi
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng văn hóa Đông Sơn, vùng văn hóa Cham-pa,...
* Kí hiệu bản đồ:
- Là những hình vẽ màu sắc.
- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.
* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.
* Kí hiệu bản đồ:
- Là những hình vẽ màu sắc.
- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.
* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.
- Người ta thường biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích
- Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó :
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu điểm: sân bay, cảng biển, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, thủ đô, điểm dân cư ...
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu đường: ranh giới vùng, biên giới quốc gia, đường sắt, đường ô tô ...
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu diện tích: đất trồng cây lương thực, đất trồng cây công nghiệp, rừng ...
Tham khảo:
* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ
Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
Cái này thì tham khảo:
-Ký hiệu bản đồ là phương tiện để thể hiện các nội dung bản đồ, nó cũng là hình thức để qua đó người ta nhận biết được mức độ tổng quát hoá nội dung bản đồ.
-Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
- Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.