Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O
Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=> Không có chất nào dư.
Khối lượng Fe2O3 trong 20 gam hỗn hợp : \(20\cdot\dfrac{60}{100}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng CuO trong 20 gam hỗn hợp : \(\dfrac{20\cdot40}{100}=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng khử của H2 :
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O
1---------3---------2
0,075-----0,225---0,15
Theo phương trình phản ứng trên , ta có : mFe = 0,15 . 56 = 8,4 ( g )
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
1--------1------1
0,1------0,1-----0,1
Theo phương trình phản ứng trên : mCu = 0,1 . 64 = 6,4 ( gam )
a) Khối lượng Fe : 8,4 ( gam ) ; Khối lượng của Cu : 6,4 gam
b) Số mol H2 đã tham gia phản ứng : 0,225 + 0,1 = 0,325 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=60\%.20=12\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=40\%.20=8\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075mol\(\rightarrow\)0,225mol\(\rightarrow\) 0,15mol
Pt: CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
0,1mol\(\rightarrow\)0,1mol\(\rightarrow\)0,1mol
a) \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2\left(pư\right)}=0,225+0,1=0,325\left(mol\right)\)
\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)
Ta có : mFe=59.2/(1+1.3125)*1.3125=33.6(g)
=>nFe=33.6/56=0.6(mol)
mCu=59.2-33.6=25.6(g)
=>nCu=25.6/64=0.4(mol)
PTHH:
Fe2O3+3H2-->(nhiệt độ) 2Fe+3H2O
P/ứ: 0.3<-------------------0.6 (mol)
CuO+H2 -->(nhiệt độ) Cu +H2O
P/ứ:0.4<--------------- 0.4 (mol)
=>mFe2O3=0.3*160=48(g)
mCuO=0.4*80=32(g)
mk k hỉu cái này lắm sao lại được như thế này mFe=59.2/(1+1,3125)*1,3125
gọi nZnO =y , nFe2O3=x
ta có phương trình:
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 +H2O
tỉ lệ : 1mol :2mol :1 mol : 1mol
ta có y : 2y : y :y
Fe2O3+ 6HCl --->2FeCl3+3 H2O
tỉ lệ:1mol;6mol;2mol;3mol
ta có: x :6x :2x :3x
tính x,y
----> mZnO=? , mFe2O3 =?
kim loại màu đỏ không tan là Cu = 0,05 mol
CuO + H2 --> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
suy lại ta có khối lượng Cu trong dung dịch là 4 gam --> mFe = 16 gam
dễ mà
mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé
\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)