K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

bài 1

x2-2x-3

=x2+x-3x-3

=x(x+1)-3(x+1)

=(x-3)(x+1)

29 tháng 9 2017

bài 2

b) x2(x2+1)-x2-1=0

=>x2(x2+1)-(x2+1)=0

=>(x2+1)(x2-1)=0

=>x2+1=0 hoặc x2-1=0

=>x2=-1 (loại)hoặc x2=1

=>x=\(\pm\) 1

vậy x=\(\pm\)1

14 tháng 11 2022

a: \(\Leftrightarrow x^3+2x^2-3x^2-6x+5x+10+a-10⋮x+2\)

=>a-10=0

=>a=10

b: \(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+\left(a-1\right)x^2+\left(a-1\right)x+a-1+\left(2-a\right)x+b-a+1⋮x^2+x+1\)

=>2-a=0 và b-a+1=0

=>a=2; b=a-1=2-1=1

21 tháng 7 2017

có chia hết bạn ak

21 tháng 7 2017

vì các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B nên A chia hết cho B

28 tháng 11 2016

AD phương pháp hệ số bất đinh hoặc xét giá trị riêng

28 tháng 11 2016

không bít

sử dụng bơ du thay x = 3 vào đa thức f(x) ta thấy đa thức f(x) không chia hết cho x - 3 nha

22 tháng 7 2017

Ta có: A : B = (5x4 – 4x3 + 6x2y) : 2x2

= (5x2 : 2x2) + (– 4x3 : 2x2) + (6x2y : 2x2)

= 5/2x2 – 2x + 3y

Như vậy A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Vậy: Quang trả lời đùng, Hà trả lời sai.