K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Ta có : 

\(A=10^3-3^3-7^3\)

\(A=10^3-\left(3^3+7^3\right)\)

\(A=10^3-\left(3+7\right)\left(3^2-3.7+7^2\right)\)

\(A=10^3-10\left(9-21+49\right)\)

\(A=10^3-10.37\)

\(A=10\left(10^2-37\right)\)

\(A=10\left(100-37\right)\)

\(A=10.63\)

\(A=630\)

Vậy \(A=630\)

Chúc bạn học tốt ~ 

1 tháng 7 2018

A = 630

Mình chắc 100 %

20 tháng 9 2018

\(2\sqrt{3+\sqrt{5}}=\sqrt{2}\cdot\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{2}\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\sqrt{10}+\sqrt{2}>\sqrt{10}+1\)

Vậy ....

21 tháng 1 2022

Đặt \(\dfrac{1}{117}=a;\dfrac{1}{119}=b\)

\(\Rightarrow3ab-4a\left(5+118b\right)-5ab+24a\)

\(3ab-20a-472ab-5ab+24a\)

\(-474ab+4a\)

\(-\dfrac{474}{117.119}+\dfrac{4}{117}=-\dfrac{1}{117}\left(\dfrac{474}{119}-4\right)\)

\(-\dfrac{1}{117}.\left(-\dfrac{2}{119}\right)=\dfrac{2}{117.119}\)

24 tháng 5 2018

\(lim_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{ax^2+bx}-cx\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{ax^2+bx}-cx=-2\left(x\rightarrow+\infty\right)\)(1)
\(\Leftrightarrow\frac{ax^2+bx-c^2x^2}{\sqrt{ax^2+bx}+cx}=-2\left(x\rightarrow+\infty\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(ax+b-c^2x\right)}{x\sqrt{a+\frac{b}{x}}+c}=-2\left(x\rightarrow+\infty\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(a-c^2\right)+b}{\sqrt{a}+c}=-2 \left(x\rightarrow+\infty\right)\)
\(\Rightarrow x\left(a-c^2\right)+b=-2\left(\sqrt{a}+c\right) \left(x\rightarrow+\infty\right)\)
\(\Leftrightarrow a-c^2=\frac{-2\left(\sqrt{a}+c\right)-b}{x}\left(x\rightarrow+\infty\right)\)
\(\Rightarrow a-c^2=0\Leftrightarrow a=c^2\)
Mà \(c^2+a=18\)suy ra \(\hept{\begin{cases}c=\pm3\\a=9\end{cases}}\)
TH1: c=-3;a=9 thì (1) có giới hạn là vô cùng (loại)
TH2: c=3; a=9 thì (1) tương đương
\(\sqrt{9x^2+bx}-3x=-2\left(x\rightarrow+\infty\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{bx}{x\left(\sqrt{9+\frac{b}{x}}+3\right)}=-2\left(x\rightarrow+\infty\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{b}{6}=-2\Rightarrow b=-12\)
\(\Rightarrow a+b+5c=9-12+5.3=12\)
 

25 tháng 5 2018

Giả sử cạnh hình vuông là a 
\(AM=\frac{a}{2}\)
\(AN=\frac{3a\sqrt{2}}{4}\)
\(MN=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(-1-2\right)^2}=\sqrt{10}\)
\(Cos\widehat{MAN}=\frac{AM^2+AN^2-MN^2}{2AM.AN}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\frac{1}{4}a^2+\frac{9}{8}a^2-10}{2.\frac{1}{2}a.\frac{3\sqrt{2}}{4}a}\Rightarrow a=4\)
Giả sử CD: \(\left(d\right):y=ax+b\)
MN cắt CD tại K \(\Rightarrow K\in\left(d\right)\)
Ta có:
\(\Delta MNA\infty\Delta KNC\)
\(\Rightarrow\frac{MN}{NK}=\frac{AN}{NC}=3\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MN}=3\overrightarrow{NK}\Rightarrow K\left(\frac{7}{3};-2\right)\)
Do \(K\in\left(d\right)\Rightarrow7a+3b=-6\)(1)
Viết lại \(\left(d\right):ax-y+b=0\)
\(d_{\left(M,\left(d\right)\right)}=4\Rightarrow\frac{\left|a-2+b\right|}{\sqrt{a^2+1}}=4\Leftrightarrow\left(a-2+b\right)^2=16\left(a^2+1\right)\)(2)
Từ (1) và (2) \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}\\b=-\frac{15}{4}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(d\right):y+2=0\\\left(d\right):3x-4y-15=0\end{cases}}\)

21 tháng 7 2016

Bài 2 :

Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 .10a . 5 + 52

                          = 100a2 + 100a + 25

                          = 100a(a + 1) + 25.

Cách tính nhẩm bình thường của một số tận cùng bằng chữ số 5;

Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được

(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25

Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.

Áp dụng;

- Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.

- Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.

- 652 = 4225

- 752 = 5625.

 

21 tháng 7 2016

Bài 4 : 

a) 342 + 662 + 68 . 66 = 342 + 2 . 34 . 66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000.

b) 742 + 242 – 48 . 74 = 742 - 2 . 74 . 24 + 242 = (74 - 24)

 =502 =2500

 

3 tháng 7 2018

C1: Ta có: \(x-y=7\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=49\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2=49\Leftrightarrow x^2+y^2=49+2xy=49+2.60=169\)

=>\(B=x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=7\left(169+60\right)=7.229=1603\)

C2: \(B=x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=\left(x-y\right)\left[\left(x-y\right)^2+3xy\right]=7\left(7^2+3.60\right)=7.229=1603\)