Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh -> dd NaOH
+ Hóa đỏ -> 2 dung dịch còn lại: dd H2SO4, dd HNO3.
- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vài giọt vào 2 dd còn lại:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + H2O
+ Không có kết tủa -> dd HNO3
* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Cho lần lượt mỗi dung dịch tác dụng với nhau, sẽ có 2 dung dịch tạo được màu hồng. Đặt là A và B
Vậy A và B có thể là Phenol và NaOH
Đặt 2 chất còn lại là C và D, vậy C và D có thể là NaCl, HCl
Lấy mẫu thử của 2 chất A B, nhỏ vài giọt chất A vào B, vài giọt chất B vào A sao cho khi nhỏ xong cả 2 mẫu thử A B đều có màu hồng.
Lấy 2 mẫu thử đều có màu hồng của A B cho vào C D.
+ Nếu mẫu thử A hoặc B bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là NaOH, C hoặc D là HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (nguyên do mất màu là do ko còn NaOH không thể chuyển màu được)
+ Nếu mẫu thử A hoặc B không bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là phenol, C hoặc D là NaCl
$HCl$ | $Ba(OH)_2$ | $Na_2CO_3$ | $MgCl_2$ | |
$HCl$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Khí không màu | không hiện tượng |
$Ba(OH)_2$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng |
$Na_2CO_3$ | Khí không màu | Kết tủa trắng | không hiện tượng | Kết tủa trắng |
$MgCl_2$ | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng | không hiện tượng |
Kết quả : | (1 khí) | (2 kết tủa) | (1 khí 2 kết tủa) | (2 kết tủa) |
- mẫu thử tạo 1 khí là HCl
- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1
- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$
- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$
mik lm đc c2
cho dd NAOH lấy dư
nh4cl có khí thoát ra
fecl2 có kết tủa trắng xanh : feoh2
fecl3 kt đỏ nâu : feoh3
alcl3 thì có kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
còn lại là mgcl2
Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4
Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2
Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH
Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH
NH4NO3 có khí mùi khai bay ra
FeCl2 có kết tủa trắng xanh
Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ
MgCl2 tạo kết tủa trắng
AgNO3 không hiện tượng
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
Al, Fe, Cu. Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì Fe đúng trước H còn lại là Cu
Cho dung dịch NaOH dư vào các mẫu thử
+ Tan : Al
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
+ Không tan : Fe, Cu
Cho dung dịch HCl dư vào 2 mẫu thử còn lại
+ Tan : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Không tan : Cu
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a.1) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2
Cho quỳ tím vào từng dung dịch
+ Hóa đỏ : H2SO4, HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 vừa nhận vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
+ Kết tủa : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 ⟶ 2HCl + BaSO4
+ Không hiện tượng: HCl
- Trích mẫu thử
- Cho các mẫu thử trộn vào nhau:
+ Nếu có kết tủa trắng tạo thành là cặp chất H2SO4 và BaCl2 (1)
\(H_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4+2HCl\)
+ Nếu có khí không màu thoát ra là cặp chất Na2CO3 và HCl hoặc H2SO4 (2)
\(\left[{}\begin{matrix}Na_2CO_3+2HCl--->2NaCl+CO_2+H_2O\\Na_2CO_3+H_2SO_4--->Na_2SO_4+CO_2+H_2O\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2), suy ra:
+ Chất tác dụng tạo ra cả khí và kết tủa là H2SO4
- Cho H2SO4 vào mẫu (2):
+ Nếu có khí thoát là là Na2CO3 (PT như trên.)
+ Nếu không có hiện tượng là HCl
1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2
▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3
+ Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH
2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO3
+ Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2
▲ Dùng BaCl2 đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:
+ Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4
+ Còn lại là HCl
oppa giỏi hóa a~