K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

BaCl2,MgCl2 ,NaCl làm quỳ tím không đổi màu

NaOH làm quỳ tím hoá xanh

Al2(SO4)3 làm quỳ tím hoá đỏ

 

 

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.a) Na2CO3, HCl, BaCl2b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào:...
Đọc tiếp

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.

a) Na2CO3, HCl, BaCl2

b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2

c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4

Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.

Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.

Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:

a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.

b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.

Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.

 

0
27 tháng 4 2021

Cho quỳ tím vào từng dd ý a

Nếu quỳ tím chuyển đỏ là HCl,H2SO4=> nhóm 1

Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl,MgSO4,BaCl2=> nhóm 2

Tiếp tục cho dd BaCl2 vào nhóm 1 nhận biết được H2SO4

BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl

Cho H2SO4 vào nhóm 2 nếu có kết tủa => BaCl2

BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl

Tiếp tục cho AgNO3 vào 2 dd còn lại

Thấy kết tủa là NaCl

Không hiện tượng là MgSO4

NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3

 

 

28 tháng 6 2021

Dùng NaOH nhận biết được $AlCl_3$ do tạo kết tủa rồi kết tủa bị hòa tan, $MgCl_2$ do tạo kết tủa không tan và NaCl, $H_2SO_4$ không cho hiện tượng (Nhóm 1)

Lọc lấy $Mg(OH)_2$ đem hòa tan bởi nhóm 1. Chất hòa tan kết tủa là $H_2SO_4$, chất còn lại là $NaCl$

28 tháng 6 2021

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào mẫu thử

- mẫu thử nào tạo khí là $H_2SO_4$

$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $AlCl_3,MgCl_2$

$2AlCl_3 + 3Na_2CO_3 + 3H_2O \to 2Al(OH)_3 + 3CO_2 + 6NaCl$

$Na_2CO_3 + MgCl_2 \to MgCO_3 + 2NaCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
Cho dung dịch $H_2SO_4$ nhận được vào hai kết tủa ở thí nghiệm trên

- mẫu thử nào tan, tạo khí là $MgCl_2$
$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 + CO_2 + H_2O$

- mẫu thử tan là $AlCl_3$
$2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$

29 tháng 6 2021

Dùng quỳ tím nhận biết được $NH_4HSO_4$, $H_2SO_4$ do làm quỳ hóa đỏ (Nhóm 1)

Dùng quỳ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh

$BaCl_2;NaCl$ làm quỳ hóa tím (Nhóm 2)

Dùng $Ba(OH)_2$ nhỏ vào nhóm 1. Chất vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là $NH_4HSO_4$. Chất chỉ tạo kết tủa là $H_2SO_4$

Dùng $H_2SO_4$ nhận biết chất ở nhóm 2. Chất tạo kết tủa là $BaCl_2$. Không cho hiện tượng là $NaCl$

2 tháng 3 2022

a) Cho tàn đóm thử các chất:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy yếu -> không khí

- Không cháy -> Có, CO2

Dẫn qua dd Ca(OH)2

- CO2 bị hấp thụ

- CO không bị hấp thụ, lọc lấy

b) Cho thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> H2SO4 

- Chuyển xanh -> Ca(OH)2

- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4

Cho tác dụng với dd BaCl2

- Kết tủa trắng -> Na2SO4

- Không hiện tượng -> NaCl

c) Cho thử quỳ tím:

 - Chuyển đỏ -> HNO3, HCl

- Chuyển xanh -> KOH

- Không đổi màu -> MgCl2

Thả Cu vào từng chất:

- HCl không hiện tượng

- HNO3 có phản ứng với Cu

Trích mẫu thử:

Dùng Quỳ tím:

-Chuyển đỏ:HCl

-Chuyển xanh:NaOH

-Ko chuyển màu:NaCl

29 tháng 4 2022

REFER

– Lấy dung lịch từ mỗi lọ ra cho 3 ống nghiệm khác nhau, đánh dấu tương ứng với lọ dung dịch.

– Thử ống nghiệm với giấy quỳ tím:

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì ống nghiệm đó chứa dung dịch HCl.

+ Quỳ tím hóa xanh thì đó ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.

24 tháng 5 2022

5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT 
nhúng QT vào 3 mẫu  
QT hóa xanh => NaOH  
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu => NaCl 
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\ pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
           2,05                           1,025 
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà R hóa trị I => R là Li 

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2        0,4                        0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
 

24 tháng 5 2022

Câu 5:

_Trích mẫu thử, đánh STT_

Sử dụng QT:

- Hoá xanh: NaOH

- Hoá đỏ: HCl

- Không đổi màu: NaCl

_Dán nhãn_

Bài 6:

\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

        2,05<--------------------1,025

\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)

=> R là \(Liti\left(Li\right)\)

Bài 7:

\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,2--->0,4------->0,2----->0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)