Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)
Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)
Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"
Tỉ số giữa độ phóng xạ của tượng gỗ (sau thời gian t) so với độ phóng xạ của gỗ lúc mới chặt
\(\frac{H}{H_0}= 0,8= 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(t = 0,32 T = 1802,8.( năm)\)
Như vậy tượng gỗ có gần 1803 năm tuổi.
Ho = 14 hạt/phút
\(X \rightarrow _{-1}^{\ \ 0}e+Y\)
Từ phương trình phóng xạ => Cứ 1 hạt nhân \(X\) bị phóng xạ thì tạo thành 1 hạt nhân \(\beta^-\)
Số hạt nhân \(X\) bị phóng xạ là \(\Delta N = 4,2.10^{13}\) hạt. (1)
Số hạt nhân ban đầu \(X\) (trong 1 gam) là: \(N_0 = \frac{m_0}{A}.N_A= \frac{1}{58,933}.6,023.10^{23} \approx 1,022.10^{22}\)hạt. (2)
Từ (1) và (2) => \(\Delta N = N_0(1-2^{-\frac{t}{T}})\)
=> \(2 ^{-t/T}=1- \frac{\Delta N}{N_0} \)
=> \(\frac{-t}{T} = \ln_2(1- \frac{4,2.10^{13}}{1,022.10^{22}}) =- 5,93.10^{-9}\)
=> \(T \approx 1,68.10^{8}s.\) (\(t = 1s\))
Chọn đáp án.B.1,68.108s.
\(_{92}^{238}U \rightarrow _2^4He + _{90}^{234}\text{Th}\)
Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là
\(\Delta m = m_0 - m(t) = m_0(1-2^{-t/T}) = 6,97g.\)
Số mol urani bị phân rã là \(n = \frac{\Delta m}{A_{U}} = \frac{6,97}{238} = 0,0293 \text{mol}.\)
Dựa vào phương trình ta thấy cứ 1 hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành 1 hạt Thori. Suy ra \(n_{Th} = n_{urani}\)
Nhưu vậy khối lượng Thori tạo thành là \(m_{Th} = 0,0293.234 = 6,854 g.\)
Số hạt nhân Natri là \(N_0 = nN_Á = \frac{m}{A}N_A\)
Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}\frac{m}{A}N_A= 6,73.10^{16}.(Bq)\)
Chú ý là trong khi tính độ phóng xạ theo đơn vị "Bq" thì chu kì phải đổi sang đơn vị "giây" .
C.