Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
*Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.
Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc . Do đó ta có
v Như vậy từ phổ bậc bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ . Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.
Đáp án A
+ Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau, tức là có 3 quang phổ chồng lấn
Nghĩa là vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ λ. Do đó ta có:
Như vậy từ quang phổ bậc 3 bắt đầu có sự chồng lấn của ba bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng O gần nhất đến vân trung tâm là OM
Đáp án: A
Gọi S1, S2 là hai ảnh ảo của S tạo bởi hai gương phằng M1 và M2. Chùm tia xuất phát từ khe S sau khi phản xạ trên hai gương bị tách thành hai. Các chùm tia này giống như xuất phát từ S1 và S2. Các ảnh ảo S1, S2 là hai nguồn kết hợp.
Vì từ cùng một nguồn S tách thành hai nên các chùm tia sáng xuất phát từ S1 và S2 kết hợp với nhau và gây ra hiện tượng giao thoa. Vùng chung OMN của hai chùm chính là vùng giao thoa (Hình vẽ).
Vì góc a nhỏ, từ hình vẽ, ta có:
Khoảng vân: , với D = HO = IH + IO = L + r = 140cm. → i » 1,1mm.
Bề rộng của vùng giao thoa:
Số vân sáng quan sát được trên màn:
Câu 1: biên độ mới bằng 0,95 biên độ ban đầu nên năng lượng chỉ còn \(0,95^2=0,9025\) năng lượng ban đầu
Năng lượng đã giảm là 9,75% đáp án D
Câu 2:
\(i=\frac{D\text{λ}}{a}\)
Do đó muốn tăng i ta có thể tăng D và giữ nguyên a
Đáp án C
20