Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 3kg chứ
Đổi \(100cm^2=0,01m^2\)
Áp lực của vật lên mặt sàn:
\(F=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)
Áp suất của vật lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{30}{0,01}=3000\left(Pa\right)\)
2. Bn viết ko dấu mk ko hiểu j hết
Vậy ...
2.
Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách , mà phân tử không khí lại chuyển động không ngừng về mọi phía , nên phân tử không khí xen vào khoảng cách phân tử nước . Do đó , trong nước có không khí .
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:
P=10.m=10.1=10 (N)
b,Trọng lượng riêng của vật là:
dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)
Thể tích của vật là:
V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:
FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)
c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:
F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)
giờ đó mình ngủ mất rồi thì bạn mới trả lời thì mình lạy.thôi dù sao mình cũng cảm ơn lần sau cố gắng gửi sớm hơn nhé
Như Khương NguyễnNguyễn Văn ThànhNguyễn Hoàng Anh Thư?Amanda?Mr.VôDanhMr.VôDanhnguyen thi vang
a, Fa=P(không khí)-P(chất lỏng) chứ, đề bn cứ sai sai sao ý
b, Sai. Phải tìm lực đẩy Ac-si-mét của dầu tác dụng vào vật rồi mới tìm được số chỉ lực kế lúc này
Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:
P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.
Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².
Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².
Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.
Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².
Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².
Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.
h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m
Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.
vì muối sẽ tan vào nước nhưng không tan nhanh bằng khi khuấy lên vì thế khi tan thì sẽ có vị mặn vì đó là dung dịch muối đã hòa tan
Vì các phân tử nước và các phân tử muối có khoảng cách, nên sau 1 thời gian tuy không khuấy nhưng chúng vẫn xen lẫn vào nhau=> làm nước có vị mặn