Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực là trọng lực P và lực căng dây T (hai lực này cân bằng nhau).
Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này PA + PA’, lớn hơn t nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
Đặt thêm vật nặng A' thì trọng lực tác dụng lên hệ (A+A') lớn hơn (thắng) lực căng dây vào kéo (A+A') chuyển động nhanh dần đi xuống.
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .
Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động
chúc bạn học tốt
Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt nên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
+hình 4.1: Đưa nam châm vĩnh cửu lại gần chiếc xe đồ chơi, trên xe có đặt một thỏi sắt. Nam châm hút thỏi sắt và kéo chiếc xe chạy lại gần thỏi sắt. Lực tác dụng trong trường hợp này là lực hút giữa nam châm và thỏi sắt.
+hình 4.2: Trái banh bị cây vợt tác dụng lực vào thì bị biến dạng và bay đi (tức bị thay đổi vận tốc). Lực tác dụng trong trường hợp này là lực đẩy giữa vọt và trái banh.
a) Quả cầu chịu tác dụng của các lực là :+ Trọng lực
+ Lực căng của sợi dây
b) Do P = 10m
=> Trọng lực của vật là : P = 10m = 10.2 = 20 N
Do lực căng của sợi dây = trọng lực
=> Lực căng của sợi dây là : T = P = 20N
TP1cm10N
c) Nếu cắt sợi dây thì không có 2 lực cân bằng (mất lực căng của sợi dây) => P > T => quả cầu sẽ rơi xuống
Búp bê sẽ ngã về phía trước
Vì khi xe dừng lại đột ngột, chân búp bê dừng lại theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn tiếp tục chuyển động nên búp bê ngã về phía trước
búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê đã dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động và nó nhào về phía trước.
Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động. TN cho biết kết quả chuyển động của A là thằng đều.
Khi quả cầu A chuyển động qua lỗ K, A' bị giữ lại thì A chỉ còn chịu tác dụng của hai lực cần bằng là trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây.