Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) C + O2 → CO2
b) Điều kiện :
- Nhiệt độ cao
- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng
- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi
c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .
d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi
#Ota-No
a) cacbon + oxi = cacbonnic + nuoc
b) đk: to cao
c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa
d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5 (1)
b) Theo PT1: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}\)
theo bài: \(n_P=n_{O_2}\)
Vì \(1>\dfrac{4}{5}\) ⇒ P dư
Theo PT1: \(n_Ppư=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}\times0,4=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_Pdư=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_Pdư=0,08\times31=2,48\left(g\right)\)
c) Theo PT1: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}\times0,4=0,16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16\times142=22,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{sp}=m_Pdư+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)
d) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Theo PT2: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,8\times158=126,4\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PTHH và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,4}{4}=0,1>\dfrac{0,4}{5}=0,08\)
b. => P dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
Theo PT ta có: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.4}{5}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(n_{P\left(dư\right)}=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{5}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(m_{P2O5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
=> \(m_{sảnphẩmthuđược}=m_{P\left(dư\right)}+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)
d. PTHH: \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(cầndùng\right)}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2
Ta có:
nC = \(\frac{1,2}{12}=0,1\left(mol\right)\)
nO2 = \(\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ, ta thấy C hết, O2 dư
=> nCO2 = nC = 0,1 (mol)
=> Thể tích CO2 thu được: VCO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
1/ a/ PTHH: 2Zn + O2 ===> 2ZnO
b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mZn + mO2 = mZnO
c/ mO2 = mZnO - mZn = 1,63 - 1,3 = 0,33 gam2
2/
a/ PTHH: 3Fe + 2O2 ===> Fe3O4
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = mFe3O4 - mFe = 23,2 - 16,8 = 6,4 gam
c/ Không hiểu đề bài!
3/
=> nO2 = 96 / 32 = 3 mol
=> nNH3 = 34 / 17 = 2 mol
=> Vhỗn hợp khí = ( 3 + 2 ) x 22,4 = 112 lít
4/
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Phương trình trên có 2 đơn chất , 1 hợp chất
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 40,8 - 21,6 = 19,2 gam
Ta có: nO2=3.2/32=0.1(mol)
PTHH:
2M + O2 --->(nhiệt độ) 2MO (1)
P/ứ: 0.2 <--0.1--> 0.2 (mol)
Ta có : khối lượng 1 mol của chất M là:
8/0.2= 40(g)
suy ra M là: Canxi
suy chất thu được sau phản ứng (1) là CaO
m CaO= 0.2*56=11.2(g)
PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2 (2)
P/ứ 0.2 --> 0.2 (mol)
Theo PTHH (2) : dung dịch thu được là Ca(OH)2
Ta có: mCa(OH)2= 0.2*74=14.8(g)
Theo PTHH (2) Áp dụng ĐLBTKL suy ra:
mCaO +m nước = m ddCa(OH)2
suy ra m ddCa(OH)2= 100+ 11.2=111.2(g)
suy ra C%ddCa(OH)2= 14.8/111.2 *100%
=13.3%
ứng dụng khí oxi:
- Về tổng quát, oxi duy trì sự cháy (sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng).
- Về sinh học: Oxi là chất oxi hóa, vì vậy rất cần thiết cho cơ thể để oxy hóa các chất dinh dưỡng được nạp vào, qua đó tạo ra năng lượng cho cơ thể sống. Chính vì vậy mà ta không thể thiếu oxy chỉ trong vài phút.
-Về hóa học: Oxi sẽ oxi hóa các kim loại, điều này vừa có lợi, vừa có hại:
- Có lợi: Nhôm khi đưa ra không khí tự nhiên sẽ bị oxi hóa rất nhanh, và lớp nhôm oxit (Al2O3) rất bền và giúp lớp nhôm phía trong khỏi bị ăn mòn trong điều kiện thường. Đó là lý do vì sao khi lấy giấy nhám chà xát lên vật dụng bằng nhôm, lớp nhôm oxit bên ngoài mất đi để lại lớp nhôm nguyên chất sáng bóng hơn rất nhiều, nhưng sau đó cũng mất ánh kim do bị oxi hóa. - Có hại: Sắt bị oxi hóa sẽ trở thành sắt rỉ, giòn và dễ gãy.