K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/dienquangdc/chuong3.htm

tham khảo nha bạn

3 tháng 5 2016

khi mắc đúng cực vs phải có điện đi qua dây dẫn                                                                         ''KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG NHƯNG BỐ NGHĨ LÀ THẾ''

              

23 tháng 11 2016

Trả lời :

Khoảng hai phần ba các lò phản ứng đang hoạt động của Mỹ và trên thế giới là lò phản ứng nước áp lực (PWR), phần còn lại là các lò phản ứng nước sôi (BWR). Mỗi loại có những ưu và nhược điểm khác nhau.

Cả hai loại lò BWR và PWR đều sử dụng nước thường ("nhẹ") để truyền nhiệt năng từ nhiên liệu hạt nhân làm quay cánh quạt của tua-bin phát điện, vì vậy đôi khi chúng được gọi chung là lò phản ứng nước nhẹ (LWR). Sự khác biệt quan trọng nhất giữa hai loại lò này đó là phương thức truyền nhiệt của nước được sử dụng trong lò.

Lò phản ứng nước sôi (Boiling Water Reactors-BWR)

Một lò BWR thì chỉ sử dụng một vòng tuần hoàn nước làm mát duy nhất: lượng nước bao quanh các thanh nhiên liệu được đặt bên trong thùng phản ứng áp lực (RPV) sau khi bị đun sôi thành hơi nước nóng sẽ được dẫn theo ống dẫn tới tuabin. Tiếp đó, lượng hơi nước này được làm lạnh để trở về trạng thái lỏng và tiếp tục được đưa vào sử dụng trong vòng tuần hoàn này.

Lò phản ứng nước áp lực (Pressurized Water Reactors-PWR)

Trong một lò PWR, ngược lại với lò BWR, có hai tuyến ống dẫn nước riêng biệt. Thứ nhất là lượng nước trong vòng tuần hoàn chính, di chuyển xung quanh các thanh nhiên liệu trong thùng phản ứng, được đun nóng đến nhiệt độ cao nhưng được giữ dưới áp suất cao để lượng nước này không bị đun sôi. Tuy nhiên, lượng nước ở vòng tuần hoàn chính vẫn có nhiệt độ rất cao và được dẫn vào một hệ thống ống trao đổi nhiệt nằm bên trong tuyến ống thứ cấp. Nước từ ống thứ cấp nhanh chóng được đụn sôi để tạo thành hơi và tiếp tục một vòng tuần hoàn như trong lò BWR.

23 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nha!haha

27 tháng 7 2016

Do tốc độ âm thanh trong chất rắn lớn hơn trong không khí. Nên khi người thứ nhất để tai sát cột điện trên sân ga sẽ nghe được âm thanh do tàu di chuyển trên đường ray đến nhanh hơn người thứ 2 đứng gần đó nghe âm thanh truyền trong không khí.

27 tháng 7 2016

Theo mình nghĩ: 

Do người thứ nhất để tai nghe sát cột điện, âm thanh vang vào cột điện nên mới nghe thấy tiếng tàu

Còn người thứ 2: 

Mặc dù đúng gần nhưng không để tai nghe sát cột điện nên không thể nghe thấy âm thanh vang ra được

17 tháng 11 2016

Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu

Ta có hình vẽ:

G2 S I R 30 30 N H K G1

Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)

RIN + RIH = 90o

=> 30o + RIH = 90o

=> RIH = 90o - 30o = 60o

Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o

=> 60o + 30o + HRI = 180o

=> HRI = 90o

=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến

=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o

5 tháng 12 2016

Vật đó thực hiện được số dao động trong 7s là:

18*7= 126 ( dao động )

Vậy trong 7s vật đó thực được 126 dao động.

7 tháng 3 2017

uk

chúc các bạn cố gắng nha

7 tháng 3 2017

okgianroibanhquaok

24 tháng 12 2016

Lộn, 7h nhé các bn, nhớ nhé!!!!!!!!!!ok

24 tháng 12 2016

để làm j???limdim

8 tháng 11 2016

z mà bn ngang nhiên đứng trong top 10 vật lý bởi z tui coi thường lũ ctv tich cho bn

tui tl bn rằng: chẳng có mẹo khỉ gió nào ở đây, vẽ tia pxa truoc, từ đó vẽ tia toi hoac guong tùy theo bai ...moi bai đều phai nắm chac kien thuc hoc, còn lâu moi sao chep tren mang dc, có vio.. no moi lòi moi ke gia tao ra

12 tháng 2 2017

Not bad

haha

21 tháng 11 2016

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Khi phát ra âm các vật đều..dao động (hoặc rung động) ..Vật phát ra.....âm.......gọi là nguồn âm.

21 tháng 11 2016

Khi phát ra âm các vật đều giao động Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

7 tháng 5 2017

Trắc nghiệm bạn tự làm

II Tự luận:

7/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:

- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V

- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

- Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.

- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt nggay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

8/ 250 mA = 0,25 A

45 mV = 0,045 V

16 kV = 16000 V

100 A = 100000 mA

9/ + - K Đ1 Đ2

Vì mạch mắc nối tiếp nên I1 = I2

10/ Theo quy ước; thước nhựa sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm

Mà thước nhựa hút quả cầu

=> quả cầu nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện