K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

mik ko bik

3 tháng 12 2019

mk ko chắc nhưng mk nghĩ như này

Vì rễ là bộ phận để hút nước và muối khoáng khi bị đứt, rễ sẽ hút được ít nước và muối khoáng nên sẽ làm cho cây chậm phát triển.

17 tháng 4 2022

Cây vải là cây thuộc nhóm thực vật hạt kín. Vì quả vải có vỏ thịt bọc bên ngoài hạt vải

Vai trò : 

- Có lợi : 

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho con người, đv

+ Là nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm

+ Có giá trị kinh tế

- Có hại (ko có)

17 tháng 4 2022

--> thuộc nhóm thực vật có lá

--> vai trò: cây vải: để ăn

+ cây ơi: để trả lời (A:B ơi) B:(ơi)

19 tháng 3 2023

dương xỉ : cây bèo ong 

hạt trần : cây thông 

hạt kín : cây vải , cây hoa sen 

26 tháng 7 2021

Nhóm gồm toàn cây Hạt kín là?      

A. Cây vải, thông.                                       B. Cây rêu, hoa hồng.

C. Cây đậu, dương xỉ.                                 D. Cây đậu, xoài.

26 tháng 7 2021

D

 

17 tháng 4 2022

thuộc thực vật hạt kín

dùng để : lấy quả để ăn hoặc bán ra thị trường

17 tháng 4 2022

ngắn gọn mak hàm ý :)))

22 tháng 10 2016

Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.

*) Chức năng của nhưng thành phần là:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.

Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.

Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.

*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.

Bài 4:​ Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.

 

22 tháng 10 2016

1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.

=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:

* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.

* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?

=> Tại vì:

- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.

- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.

3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?

=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......

- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....

4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?

=> Các loại rễ biến dạng là:

* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................

* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............

* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.

VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................

* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................

6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.

- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

****************************Chúc bạn học tốt***************************

 

 

Bài tập:  1. Quan sát các cây trong sân trường hoặc trong vườn nhà em, xác định chúng thuộc những loại thân nào? 2. Bài tập tự viết: Em hãy tự tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài dưới đây:  Nhà tôi trồng 1 cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: ............................. Những cành mướp với nhiều lá to,...
Đọc tiếp

Bài tập: 

1. Quan sát các cây trong sân trường hoặc trong vườn nhà em, xác định chúng thuộc những loại thân nào?

2. Bài tập tự viết: Em hãy tự tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài dưới đây: 

Nhà tôi trồng 1 cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: .............................

Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ ..................... và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ .................

Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi ............ thật ngon.

Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là ........................, có cách leo bằng ..................... khác với cây mồng tơi trong vườn nhà cũng là ................ nhưng lại leo bằng ................

8
30 tháng 3 2017

1.

- Thân gỗ: cam, bưởi, mít, vải, nhãn.

- Thân cột: Cau, dừa.

- Thân cỏ: lúa, ngô, hoa huệ, dong,..

- Thân leo bằng thân quấn: đậu ván, sắn dây, nho, mồng tơi.

- Thân leo bằng tua cuốn: bầu, mướp, bí,...

- Thân bò: Rau má, cây lá lốt.

30 tháng 3 2017

Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi quả thật ngon.
Có bạn hỏi, cây mướp thuộc loại thân gì? Nó là thân leo, có cách leo bằng tua cuốn khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằng thân quấn

Câu 9. Ở cây Rau bợ không tồn tại cơ quan nào dưới đây ?A. Rễ giả                B. Thân                  C. Hoa                    D. LáCâu 10. Loài cây nào thuộc ngành Hạt trần?A. Lông culiB. Hoa cúcC. Bách tánD. Vải thiềuCâu 11. Đặc điểm dễ nhận biết của cây thuộc nhóm Dương xỉ?A. Lá kép lông chmB. Thân rễ nằm ngangC. lá non cuộn tròn ở đầuD. Rễ chùm có...
Đọc tiếp

Câu 9. Ở cây Rau bợ không tồn tại cơ quan nào dưới đây ?

A. Rễ giả                B. Thân                  C. Hoa                    D. Lá

Câu 10. Loài cây nào thuộc ngành Hạt trần?

A. Lông culi

B. Hoa cúc

C. Bách tán

D. Vải thiều

Câu 11. Đặc điểm dễ nhận biết của cây thuộc nhóm Dương xỉ?

A. Lá kép lông chm

B. Thân rễ nằm ngang

C. lá non cuộn tròn ở đầu

D. Rễ chùm có mạch dẫn

Câu 12. Rêu và Dương xỉ có điểm nào giống nhau?

A. Có túi bào tử

B. Có nguyên tản

C. Thân gỗ lớn

D. Rễ giả

Câu 13. Quả cải phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phát tán nhờ nước                                        B. Phát tán nhờ gió

C. Phát tán nhờ động vật                                  D. Tự phát tán

Câu 14. Quả chanh thuộc nhóm quả nào?

A. Khô nẻ

B. Mọng

C. Hạch

D. Khô không nẻ

Câu 15. Cơ quan sinh sản của cây rêu là:

A. Hoa

B. Túi bào tử

C. Nón

D.Rễ

1
4 tháng 8 2021

9C

10C

11C

12A

13D

14B

15B

13 tháng 4 2017

- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.

- Ngư

7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ