K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Ở nhiệt độ 80 độ C

\(S_{Na_2SO_4}=48,5g\)

148,5g ddbh có 48,5gNa2SO4 và 100g H2O

1782g ddbh có 582g Na2SO4 và 1200g H2O

Gọi x là số mol của \(Na_2SO_4.5H_2O\)

\(m_{Na_2SO_4\left(ktinh\right)}=142x\)

\(m_{H_2O}=90x\)

\(S_{10}=\dfrac{582-142x}{1200-90x}.100=6\)

\(\Rightarrow x=3,734\)

\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4.5H_2O}=3,734.232=866,288\left(g\right)\)

20 tháng 10 2019

\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)

\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)

=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)

\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)

\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)

\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)

\(\Rightarrow a=30,71g\)

22 tháng 10 2019

Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?

8 tháng 5 2018

Ở 10 độ C

Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd

-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3

-> x = 749 g

y = 251g

Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3

=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g

30 tháng 6 2017

1. Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(m_{dd}=\dfrac{0,2.98}{20}.100=98\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=16+98=114\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\)

Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O

\(m_{CuSO_4\left(giảm\right)}=160x\)

\(m_{H_2O\left(giảm\right)}=90x\)

\(\dfrac{32-160x}{82-90x}.100=17,4\)

\(\Rightarrow x=0,12284\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,12284.250=30,71\left(g\right)\)

31 tháng 1 2022

jh,,,,,,,,,,,,,,jhhhh

20 tháng 3 2020

Gọi a là số mol CuSO4.5H2O

\(\Rightarrow n_{CuSO4_{kt}}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H2O_{kt}}=5a\left(mol\right)\)

Ta có

Trong 1887g dd CuSO4 ở 85 độ C có 1000g H2O và 887g CuSO4

\(\frac{887-160a}{1000-90a}=35,5\Rightarrow a=0,88\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO4}.5H_2O=0,88.250=220\left(g\right)\)

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC? b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa? Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là: Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên. b, Hoà tan 6,2g Na2O...
Đọc tiếp

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.

a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC?

b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa?

Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là:

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

Bài 4. Có 30 gam dung dịch NaCl 20%. Tính C% dung dịch thu được khi:

a. Pha thêm vào đó 20 gam H2O.

b. Đun nóng để còn lại 25 gam dung dịch?

Bài 5. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9; ở 90oC là 40.

a. Tính C% dd bão hòa NaCl ở 90oC

b. Có 280 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Nếu hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC thì thu được bao nhiêu gam muối khan tách ra?

2
27 tháng 4 2020

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

27 tháng 4 2020

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%