K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

ko có số nào 

21 tháng 10 2017

Mội người tham khảo nhé !

Bạn ấy đã trả lời : " Không có số nào như vậy ". Ta có thể giải thích điều này như sau : 

Giả sử số phải tìm là abcd ( 0 \(\le\)a ; b ; c ; d \(\le\)9 , a \(\ne\)0 ; d \(\ne\)0 )

Khi đó, abcd . 6 = dcba 

a chỉ có thể bằng 1 vì nếu a bằng 2 thì abcd . 6 sẽ cho một số có 5 chữ số.

Mặt khác, tích của bất kì số tự nhiên nào với 6 cũng là một số chẵn, tức là a phải chẵn.

Mâu thuẫn này chứng tỏ không tồn tại các số nào thỏa mãn đề bài.

Kết luận này không chỉ đúng với số có bốn chữ số mà đúng với số có số chữ số tùy ý.

6 tháng 2 2015

gọi số cần tìm là abcd

số có được  khi đọc từ phải qua trái là: dcba

theo đề bài ta có: dcba = 6. abcd

d .1000 + c.100 + b.10 + a = 6.(a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d)

1000d - 6d + 100c - 60c = 6000a - a + 600b - 10b

994d + 40c = 5999a + 590b 

nếu d = 0 => 40c = 5999a + 590b

Nhận xét 40.c ; 590.b là các số tận cùng bằng chữ số 0 nên 5999.a cũng phải tận cùng bằng chữ số 0 => a = 0 (loại   )

nếu d = 1 => 994 = 5999.a + 590.b  - 40.c

số 5999.a phải là số có tận cùng bằng chữ số 4 => a có thể = 6 

=> 994 = 5999.6 + 590.b - 40.c => 590.b - 40.c = -35000 => 590.b = 40.c -35000

Nhận xét c lớn nhất = 9 nên 40.c -35000 sẽ < 0 mà 590.b > 0 => loại

nếu d = 2 => 1988 = 5999.a + 590.b - 40.c. Lập luận như trên thì a = 2

=> 40.c - 590.b = 5999.2 -1988 = 10010 => loại

nếu d = 3 => 2982 = 5999.a + 590.b - 40.c => a = 8 => 40. c - 590b =  5999.8 - 2982 = 45010 => loại

nếu d = 4 => 3976 = 5999.a + 590b - 40c => a=4 => 40c - 590b = 5999.4 - 3976 = 20020 => loại

d = 5 => 4970 = 5999.a + 590b - 40c => a=0 => loại

d= 6 => 5964 =5999.a + 590b - 40c => a=6 => 40c - 590b = 5999.6 - 5964 >0 => loại

d=7 => 6958 = 5999.a + 590b - 40c => a=2 => 40c - 590b = 5999.2 - 6958  => loại

d=8 => 7952 =5999.a + 590b - 40c => a=8 => 40c - 590b = 5999.8 - 7952  => loại

d=9 => 8946 = 5999.a + 590b - 40c => a=4 => 40c - 590b = 5999.4 - 8946 = 15050 => loại

vậy không có số nào thoả mãn điều kiện đề bài

6 tháng 3 2015

Mình tìm mãi mà không ra .Vậy đáp án là không có số nào cả 

30 tháng 5 2016

Em trả lời sao lại mất vại :(

30 tháng 5 2016

Vì tổng các số nhà là 517 ( lẻ) nên các số nhà đều lẻ và số số nhà cũng lẻ

Gọi số nhà của Đạt là x, số số nhà là n. Trung bình cộng các số nhà của 2 nhà cách đều nhà Đạt cũng bằng x

=>x.n=517

Phân tích ra tsnt

517=11.47

Trường hợp có 47 nhà, nhà giữa là 11 thì loại. Vì nếu ko thì sẽ dẫn đến hiện tượng có nhà âm. Ngoài đời số nhà dương cả. Để tớ làm rõ hơn nha (1)

Nếu theo (1) thì số nhà 11 là nhà thứ 24

Nhà đầu tiên có số 11-(24-1).1=-12 loại

Vậy nhà Đạt số 47 và phố đó có 11 nhà

27 tháng 7 2018

chịch nhau k e

27 tháng 7 2018

Khùng

Gọi số tự nhiên đó là abcde.

Ta có:

abcde x 6 = edcba

\(\Rightarrow\)a = 1 vì nếu như a \(\ge\)2 thì ta sẽ có kết quả là một số có 6 chữ số

1bcde x 6 = edcb1

Một số nhân với 6 cho ta kết quả là một số chẵn mà a là số lẻ \(\Rightarrow\)Không có số tự nhiên nào phù hợp với điều kiện trên\(\Rightarrow\)Nam nói đúng

24 tháng 11 2015

Tổng các số nhà là 161, là số lẻ nên các số lẻ nên các số nhà đều là số lẻ và số số nhà cũng là số lẻ.

Gọi số nhà của Hùng (ở chính giữa đoạn phố) là a, số số nhà là b. Trung bình cộng của hai số nhà cách đều nhà Hùng cũng là a. Ta có: 161 = a.b = 7.23

Không thể có trường hợp đoạn phố có 23 số nhà, số nhà ở giữa là 7. 

=> Đoạn phố có 7 số nhà, số nhà ở giữa là 23.

Vậy số nhà của Hùng là 23.