Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn
VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà
+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo
Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...
Câu 3:
Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Giống nhau: Đều có khung tên, kích thước, hình biểu diễn.
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê. Câu 4: -Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. *Trong các hình trên thì hình cắt mặt bằng (mặt bằng) là quan trọng nhất. Câu 5 : Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và đã trớ thành “ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật
1. Loại bản vẽ kỹ thuật để dành cho sản xuất được gọi là bản vẽ thiết kế để chế tạo. Các kỹ sư hay các nhà Desiger phải trình bày sản phẩm thông qua loại bản vẽ này. Người công nhân sản xuất qua bản vẽ đó để làm ra các sp theo đúng yêu cầu bản vẽ. Đôi khi, ngoài bản vẽ kỹ thuật, người ta còn phải dựng mô hình kèm theo.
Nhờ có bản vẽ kỹ thuật mà cá mẫu sp được thu gọn lại trên bề mặt tờ giấy, với kích thước nhỏ gọn, tiện lợi hơn là việc cứ phải lưu giữ sp mẫu.
Câu 5:
ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...
Câu 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Tham khảo
KHỐI TRỤ
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép.
- Đường kính trong 50 mm.
- Đường kính ngoài 80 mm.
- Chiều dài 100 mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc, tôi cứng bề mặt.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 3.1 để xác định các nội dung của bản vẽ chi tiết.
Lời giải chi tiết:
- Tên bản vẽ: GỐI TRỤ
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép.
- Đường kính trong 50 mm.
- Đường kính ngoài 80 mm.
- Chiều dài 100 mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc, tôi cứng bề mặt.
Khi đọc bản vẽ chi tiết của một sản phẩm có yêu cầu gia công, em cần kiểm tra một số thông tin quan trọng trước khi tiến hành sản xuất để đảm bảo quy trình chính xác và chất lượng. Các thông tin đó là:
1.Kích thước và tỷ lệ: Đây là yếu tố đầu tiên cần kiểm tra vì nó quyết định độ chính xác của sản phẩm khi gia công. Em cần đảm bảo tất cả các kích thước trên bản vẽ được ghi rõ ràng, đúng tỷ lệ để sản phẩm hoàn thiện có kích thước chuẩn theo yêu cầu.
2.Dung sai: Dung sai thể hiện giới hạn sai số cho phép trong quá trình gia công. Nó rất quan trọng vì nếu vượt quá giới hạn này, sản phẩm có thể không khớp với các chi tiết khác hoặc không đạt yêu cầu chất lượng. Kiểm tra kỹ dung sai giúp đảm bảo sản phẩm có độ chính xác cao.
3.Vật liệu: Loại vật liệu được ghi rõ trong bản vẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình gia công và chất lượng sản phẩm cuối cùng. Việc chọn sai vật liệu có thể dẫn đến sản phẩm không đạt yêu cầu về tính chất cơ học hoặc chịu lực.
4.Yêu cầu bề mặt: Bản vẽ thường quy định độ nhẵn, độ bóng hoặc các yêu cầu hoàn thiện bề mặt khác. Kiểm tra kỹ yêu cầu này giúp em biết được các quy trình hoàn thiện cần thiết, từ đó chọn đúng công nghệ gia công và đảm bảo sản phẩm có bề mặt đạt chuẩn.
5.Ký hiệu gia công đặc biệt: Một số bản vẽ có thể yêu cầu các công nghệ gia công đặc biệt như hàn, khoan, mài… Em cần chú ý các ký hiệu này để xác định các bước gia công cụ thể và không bỏ sót công đoạn quan trọng nào.
6.Ký hiệu lắp ráp hoặc liên kết: Nếu bản vẽ chi tiết nằm trong một cụm lắp ráp, em cần kiểm tra các yêu cầu liên quan đến lắp ráp và kết nối với các bộ phận khác. Điều này giúp đảm bảo chi tiết được sản xuất chính xác, có thể lắp ráp trơn tru.
Việc kiểm tra kỹ các thông tin này trước khi sản xuất giúp đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật, tránh sai sót và tiết kiệm thời gian, chi phí trong quá trình gia công.