Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
1)
a.Các lực tác dụng lên xe có đặc điểm giống nhau:
+ Cùng có 4 lực tác dụng lên 2 xe( trọng lực, lực ma sát, lực nâng của mặt đường, lực kéo của đầu xe)
+Vì 2 xe cùng chuyển động thẳng đều nên ta có cặp lực cân bằng (Fk=Fms)
b. Khi v1=v2 thì khi gặp vật cản thì xe thứ 2 dừng lại nhanh hơn vì mỗi xe đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột, vật nào có khối lượng càng lớn thì ma sát càng lớn
2. Phân tích các lực:
a. Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms>Fk) nên vật ko chuyển động
b.Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms< hoặc = Fk ) nên vật chuyển động thẳng đều
3. Giải
Áp suất chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là
pcl= pcn-pdn= 76-72=4 (cmHg)
mà ta có 4cmHg=532 N/m2 (cái này bạn tìm trên google nha)
Chiều cao của ngọn núi
p= d.h
=> h=\(\frac{p}{d}\)=\(\frac{532}{13}\)= xấp xỉ 40,9m
Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh
C1: Thực hiện công
Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt
Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
a) Trường hợp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước thường (Bảng 17.1)
Bảng 17.1
Lần đo | Chỉ số PV của lực kế trong không khí (N) | Chỉ số P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
2 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
3 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
b) Trường họp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước muối đậm đặc. (Bảng 17.2)
Bảng 17. 2
Lần đo | Số chỉ PV của lực kế trong không khí (N) | Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
2 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
3 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
a)
Đổi: 15 phút = 0,25 h.
Chiều dài quãng đường thứ nhất là:
S = v . t = 36 . 0,25 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
b)
Đổi: 15m/s = 54000m/h = 54km/h.
Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ 2 là:
t = S : v = 18 : 54 = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c)
Tốc độ trung bình của ô tô đi trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{324}{7}\approx46\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi \(15'=0,25h\)
\(25'=\dfrac{5}{12}h\)
\(15\)m/s\(=54\)(km/h)
a, Độ dài quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1.t_1=36.0,25=9\left(km\right)\)
b, Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ 2 là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{27}{\dfrac{7}{12}}\approx46,3\)(km/h)
Thui bn xài nick này luôn đi nếu ko thj bn có thể xài luôn 2 nick mà??Ko bn nhờ thầy Phyit kiếm phụ bn đấy!!!!!!
níu bn ko nhớ thì nhờ thầy phynit đi níu ko dc bn dùng nick này đi mai mốt lm lại sau cx dc mà
a.) Quãng đường xe đi từ A là:
30 . 1 = 30 (km)
Quãng đường xe đi từ B là:
40 . 1 = 40 (km)
=> Khoảng cách 2 xe sau 1 giờ là:
30 + 40 = 70 (km)
Vậy sau 1 giờ 2 xe cách nhau 70 km
b.) Gọi t là thời gian khởi hành đến khi gặp nhau
Quãng đường xe đi từ A đi được là: s1 = v1 . t = 50 . t (1)
Quãng đường xe đi từ B đi được là: s2 = v2 . t = 40 . t (2)
Vì sau khi đi được 1h 30 phút giờ xe thứ nhất tăng tốc nên:
s1 = 30 + 40 + s2
Từ (1) và (2) => 50t = 30 + 40 + 40t
<=> 10t = 70
<=> t = 7 (h)
Thay t vào (1) và (2) ta được:
(1) <=> S1 = 7 . 50 = 350 (km)
(2) <=> S2 = 7 . 40 = 280 (km)
Vậy sau khi đi được 7h thì 2 người gặp nhau
Cách A một khoảng 350 + 30 = 380 (km)
Cách B một khoảng 280 + 40 = 320 (km)
vì đèn led tiết kiệm điện hơn so với các đèn khác. Mặt khác đèn led nhỏ, gọn và có màu sắc đẹp nên thuận tiện cho việc trang trí.