Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bạn học sinh đó viết thêm số 0 vào số hạng thứ hai thì số hạng thứ hai đã tằng lên 9 lần của nó lên tổng cũng tăng lên thành 6641
9 lần số hạng thứ hai là :
6641 - 2411 = 4230
Số hạng thứ hai là :\
4230 : 9 = 470
Số hạng thứ nhất là :
2411 - 470 = 1941
Gọi số thứ nhất là a; số thứ 2 là b → khi viết thêm chữ số 0 vào cuối số b ta được một số bằng 10b
Theo đề bài, ta có 6641 = 10b + a; 2411 = a + b
⇒ 6641 - 2411 = ( 10b + a ) - ( a + b ) = 9b
b = 470 → a = 1941
Vậy 2 số tự nhiên cần tìm là 1941 và 470
Khi bn hs đó viết thêm cs 0 vào số hạng thứ 2 thì số đó tăng lên 9 lần nên tổng cũng tăng 9 lần.
9 lần số hạng thứ 2 là
6641-2411=4320
số hạng thứ 2 là
4320:9=470
Số hạng thứ 1 là
2411-470=1941
đ/s:1941
tik mình nha bạn yêu quý!
Khi bạn học sinh đó viết them chữ số 0 vào số hạng thứ 2 thì số hạng thứ 2 đã tang 9 lần của nó nên tổng cũng thành 6641
Ta có: 9 lần số hạng thứ 2 là: 6641 – 2411 = 4230
Số hạng thứ 2 là: 4230 : 9 = 470
Vậy số hạng thứ nhất là: 2411 – 470 = 1941
Đ/S: 1941
Ví dụ: 11 + 11 = 22
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99
Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng
Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:
Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.
Phép tính đúng: a + b = 2411
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203
=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.
Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)
a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)
Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)
a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)
Vậy a = 1944; b = 467
2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.
2.
Ta chỉ có thể tìm số hạng thứ hai vì tổng này có số số hạng > 2 và chỉ có điều kiện để tìm số hạng thứ hai.
Thừa số thứ hai tăng số đơn vị là:
6641 - 2411 = 4230
Số hạng thứ hai là:
4230 : (10 - 1) = 470
Gọi số hạng thứ nhất, thứ hai là a, b khi đó:
\(10a+b=4263\)
\(a+b=1356\)
\(\Rightarrow9a=10a+b-a-b=4263-1356=2907\)
\(\Rightarrow a=2907:9=323\)
Vậy số hạng thứ nhất là 323