Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hoạt động co cơ chỉ xảy ra khi có kích thích của môi trường và chịu sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi đó các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày sẽ làm tế bào cơ co ngắn lại và tạo ra sự co cơ. Khi cơ hoạt động sẽ sinh công và tạo ra lực làm di chuyển vật. Năng lượng cung cấp cho hoạt động của cơ là từ phản ứng ôxi hoá các chất dinh dưỡng trong tế bào cơ tạo ra. Nếu cơ khoẻ mạnh thì khả năng sinh công sẽ lớn, khả năng hoạt động sẽ dẻo dai và lâu mỏi.
- Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Ví dụ, cơ nhị ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước cơ tam đầu co thì duỗi cảng tay ra. Cơ co làm xương cử động dản tới sự vận động của cơ thể. Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ dối kháng dãn và ngược lại. Thực ra, dó là sự phối hợp của nhiều nhóm cơ. Cơ hai dầu và cơ ba đầu là một cặp đối kháng. Sự phối hợp co và duỗi của chúng giúp cử động khớp khuỷu tay.
Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.
Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.
Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Ví dụ, cơ hai đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước, cơ ba đầu co thì duỗi cẳng tay ra. Sự phối hợp co và duỗi của chúng giúp cử động khớp khuỷu tay. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể, đó là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại.
1)Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.
2)
- Có đấy,khi bạn bật nhảy,co chân sau lên thì tất cả cơ co và cơ duỗi cùng co lên.
- Vì khi co chân cơ co phải hoạt động để chân co lên nên cơ đó co là tất nhiên,còn cơ duỗi khi bạn co lên co duỗi cũng phải co theo chứ,nếu duỗi thì lại đối nghịch với cơ co nên cả hai cơ đều phải co.
3) Đó là hiện tượng chuột rút, thường xảy ra khi các nhóm cơ hoạt động mạnh khi đang trong trạng thái mỏi.
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
– Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
– Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
– Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
– Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).
- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,... Điều đó chứng tỏ, các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
- Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra (cơ chế thể dịch).