K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

A/D định lí Bơ- Zu

Tìm dc a,b,c 

6 tháng 6 2015

+) Tính giá trị của  x2 + 4x - 1 tại x = -2 + \(\sqrt{5}\)

=> (-2 + \(\sqrt{5}\)2 + 4.(-2 + \(\sqrt{5}\)) - 1 = 4 - 4\(\sqrt{5}\) + 5 - 8 + 4\(\sqrt{5}\) - 1   = 0 

Vậy x2 + 4x - 1  = 0 tại x = -2 + \(\sqrt{5}\)

+) A = 3x3.(x2 + 4x  - 1 ) - 5x3 - 23x2 - 7x + 1

       = 3x3.(x2 + 4x  - 1 ) - 5x.(x2 + 4x - 1) - 3x2 - 12x + 1

      = (3x- 5x).(x2 + 4x  - 1 ) - 3.(x2 + 4x -1) - 2 =  (3x- 5x - 3).(x2 + 4x  - 1 )  - 2

Vậy tại x = - 2 + \(\sqrt{5}\) thì A = - 2 

+) A =  (3x- 5x - 3).(x2 + 4x  - 1 )  - 2 chia cho (x2 + 4x  - 1 ) dư - 2

5 tháng 5 2016

Đa thức F(x) có nhiều nhất 3 nghiệm

f(x) = \(x\left(2x^2-8x+9\right)=0\)

TH1: x=  0

TH2: \(2x^2-8x+9=0\)

\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.9=28>0\)

Vậy PT có 2 nghiệm x1 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x2 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

Vậy F(x) có 3 nghiệm lần lượt là 

x1 = 0 ; x2 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x3 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

18 tháng 3 2017

ta có P(x) = (x-1)(x-2)(x-3) + R(x)                                   (   R(x) = mx^2 + nx + i)
 => P(1) = m . 1 + n.1 + i = -15
=> P(2) = m . 2^2 + n . 2 + i = -15
=> P(3) = m . 3^2 + n . 3 + i = -9

còn lại tự làm nhé

2 tháng 7 2017

P(x) chia hết cho x-2 cần P(2)-0 nên thay x=2 vào P(x) được: P(x)=2^4-5.2^3-4.x^2+3.2+m=m-34=0 =>m=34

tương tự tìm n=-40

2 tháng 7 2017

tại sao P(x) muốn chia hết cho x-2 thì P(2) phải bằng 0