K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

x3+8y3=x3+(2y)3=(x+2y)(x2-2xy+4y2)

P/s: Mình nghĩ vậy đó.

a) Ta có: \(\frac{1}{27}x^3-8y^6\)

\(=\left(\frac{1}{3}x\right)^3-\left(2y^2\right)^3\)

\(=\left(\frac{1}{3}x-2y^2\right)\left(\frac{1}{9}x^2+\frac{2}{3}xy^2+4y^4\right)\)

b) Ta có: \(t^2x^6-\frac{4}{9}y^4\)

\(=\left(tx^3\right)^2-\left(\frac{2}{3}y^2\right)^2\)

\(=\left(tx^3-\frac{2}{3}y^2\right)\left(tx^3+\frac{2}{3}y^2\right)\)

c) Ta có: \(64x^6+\frac{1}{27}y^3\)

\(=\left(4x^2\right)^3+\left(\frac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\left(4x^2+\frac{1}{3}y\right)\left(8x^4-\frac{4}{3}x^2y+\frac{1}{9}y^2\right)\)

d) Ta có: \(\frac{1}{16}a^2x^6-y^4\)

\(=\left(\frac{1}{4}ax^3\right)^2-\left(y^2\right)^2\)

\(=\left(\frac{1}{4}ax^3-y^2\right)\left(\frac{1}{4}ax^3+y^2\right)\)

e) Ta có: \(m^4x^6-\frac{4}{25}y^2\)

\(=\left(m^2x^3\right)^2-\left(\frac{2}{5}y\right)^2\)

\(=\left(m^2x^3-\frac{2}{5}y\right)\left(m^2x^3+\frac{2}{5}y\right)\)

f) Ta có: \(27x^6-\frac{1}{64}y^3\)

\(=\left(3x^2\right)^3-\left(\frac{1}{4}y\right)^3\)

\(=\left(3x^2-\frac{1}{4}y\right)\left(9x^4+\frac{3}{4}x^2y+\frac{1}{16}y^2\right)\)

24 tháng 6 2016

1, -x3+3x2-3x+1

=1-3x.12+3.1.x2-x3

=(1-3x)3

bài này là hằng đẳng thức số 5: (a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b2

24 tháng 6 2016

 

3, ta có:

 

x3+8y3=x3+(2y)3=(x+2y)(x2-2xy+4y2

 

đây là hằng đẳng thức số 6

19 tháng 4 2020

\(A+\left(5y^3-x+8y\right)=3y^3-y\)

<=> \(A=3y^3-y-\left(5y^3-x+8y\right)=\left(3y^3-5y^3\right)+\left(-y-8y\right)+x\)

\(=-2y^3-9y+x\)

19 tháng 1 2016

(a + b)n = nC0an + nC1an − 1b + nC2an − 2b2 + nC3an − 3b3 + ... + nCnbn
Đã nghĩ ra 
Nhờ công thức tổ hợp và chỉnh hợp lớp 11
 

13 tháng 4 2016

( x + y )5 = x5 + 5x4y + 10x3y2 + 10x2y3 + 5xy4 + b5

25 tháng 12 2017

Chào bạn. Mời bạn tham khảo ứng dụng tự động cân bằng phương trình và từ điển phương trình hóa học trên điện thoại. Android: https://goo.gl/jv8qfC . IOS(Iphone): https://goo.gl/BQ2Kqo . Clip hướng dẫn: https://youtu.be/qDpsKPwPAto . Bạn copy link vào trình duyệt nhé!

25 tháng 12 2017

Tổng các hệ số của f(x) cũng là tổng các hệ số của q(x)

Tổng hệ số của q(x) là giá trị của q(x) tại x=1

\(q\left(1\right)=\left(3.1^3-2.1^2+3.1-4\right)^{10}=0\)