K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

a) Trọng lượng của vật:

\(P=10m=90.10=900\left(N\right)\)

Vì sử dụng 2 ròng rọc động nên ta lợi 4 lần lực; đồng thời thiệt 4 lần về đường đi

Lực kéo để kéo vật:

\(F=\frac{P}{4}=\frac{900}{4}=225\left(N\right)\)

Độ cao để kéo vật:

\(s=20.4=80\left(m\right)\)

Công của người kéo:

\(A=F.s=225.80=18000\left(J\right)\)

b) (vì đề chưa cho thời gian nên ko tính công suất đc)

c) Khi giảm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định, còn 1 RRĐ và 1RRCĐ, ta đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Lực kéo lúc này:

\(F_1=\frac{P}{2}=\frac{900}{2}=450\left(N\right)\)

Ta có: \(F< F_1\left(225N< 450N\right)\)

Lực kéo lúc sau tăng so với lực kéo ban đầu:

\(F_1-F=450-225=225\left(N\right)\)

Vậy ...

20 tháng 3 2019

mơn bn nha!

em thấy nó quen quen;-;

21 tháng 3 2022

Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{1200\cdot5}\cdot100\%=83,33\%\)

25 tháng 1 2022

a) Công kéo vật :

\(A_i=P.h=1.100.10.5=5000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật :

Do sd ròng rọng động và ròng rọc cố định 

=> Lực kéo = 1/2 trọng lượng 

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.1.100.10=500\left(N\right)\)

c) Công kéo vật :

\(A=F.s=500.5=2500\left(J\right)\)

d) Hiệu suất ròng rọc :

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{5000}{2500+5000+\left(20.5\right)}=0,658=65,8\left(\%\right)\)

25 tháng 1 2022

\(m=1tạ=100kg\)

Công nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot5=5000J\)

Dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot10=500N\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=500\cdot5=2500J\)

Công cản:

\(A_{cản}=20\cdot5=100J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=5000+2500+100=7600J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{5000}{7600}\cdot100\%=65,8\%\)

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot30=300N\)

Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)

Công để nâng vật:

\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

 

6 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

 

a) công người kéo thực hiện được là:

A=F.s=200.80=1600(J)

Công suất người kéo thực hiện được là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{2}=800\left(W\right)\)

b) Lực mà người đó bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:

F=200:2=100(N)

Công của người kéo vật bằng ròng rọc động là:

A=F.s=100.(8.2)=1600(J)

1600(J)=1600(J)

vậy ko được lợi j về công

=)

 

 

 

11 tháng 3 2023

tóm tắt

h=8m

t=2s

F=200N

_________

a)P(hoa)=?

b)Fpl=?

có lợi về công không?

                 Giải

a)    Công của người kéo là

             A=F.s=F.h=8.200=1600(J)

        Công suất của người kéo là

            P(hoa) =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{1600}{2}\)=800(w)

b)vì người này dùng hệ thống pa lăng nên:F=\(\dfrac{F}{2}\)=\(\dfrac{200}{2}\)=100(N)

người này không lợi về công vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường  đi và ngược lại

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

O
ongtho
Giáo viên
30 tháng 1 2016

Gọi công có ích để kéo ròng rọc là A.

Qua 1 ròng rọc thì công A1 = A:0,9

Qua 2 ròng rọc thì công là A2 = A1:0,9= A:0,81

Qua 3 ròng rọc thì A3 = A2:0,9 = A:0,729

Hiệu suất: H = A:A3 = 72,9%

Công có ích khi kéo vật lên độ cao 1m là: A= 10.1 = 10J

Công toàn phần: A' = A:0,729

Công để thắng ma sát: Ams = A' - A=…

30 tháng 1 2016

khó vãi.

4 tháng 2 2021

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{10m.h}{F.s}=\dfrac{10.7.6}{40.12}=87,5\%\)