K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

cho bn một bảng báo cáo 

18 tháng 4 2021

   em k9 nè

12 tháng 4 2018

P=20000000N

h=32000000000m

Công của trọng lực A=P.h=6,4.1017J

12 tháng 4 2018

Tóm tắt:

\(m=2000000kg\)

\(h=32000000000\)

__________________________

Giải:

Công của trọng lực là:

\(A=P.h=2000000.32000000000=64000000000000000\left(J\right)\)

Vậy:..................................

11 tháng 1 2019

a)-Đổi 2dm3=0.002m3

- Độ lớn của lực Asimet tác dụng lên vật là:

Fa=dnước . Vvật=10000.0,002=20(N)

11 tháng 1 2019

b) Do miếng sắt chìm cân bằng trên mặt nước nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực đẩy Acsimet + lực kéo của lò so và trọng lực.

khí đó: T + FA=P

=> T=P-FA=0,002.78000-20=136(N)

Vậy...

12 tháng 11 2021

Tàu đang đi xuống (vì áp suất lúc sau lớn hơn áp suất lúc đầu, cho thấy càng xuống thấp thì áp suất tác dụng càng lớn).

\(\left\{{}\begin{matrix}h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113,1\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 11 2021

\(p_{bđ}=875000\)N/m2

\(p_s=1165000\)N/m2

Gọi h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất(m).

Áp suất lúc sau lớn hơn áp suất ban đầu.

Độ sâu của tàu so với mặt nước biển lúc sau lớn hơn lúc đầu.

Vậy tàu đang lặn xuống.

 

16 tháng 12 2018

Tóm tắt:

\(h=1,5\left(m\right)\)

\(h_1=50cm=0,5m\)

\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(S=800cm^3=0,0008m^3\)

______________________________

Giải:

a, Độ cao cách mặt nước của điểm cách đáy thùng 50cm là:

\(h'=h-h_1=1,5-0,5=1\left(m\right)\)

Áp suất tại điểm cách thùng 50cm là:

\(p'=d_{nc}.h'=10000.1=10000\left(Pa\right)\)

b, Áp của nước lên thùng là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=10000.0,0008=8\left(N\right)\)

Trọng lượng của nước là:

\(P=F=8\left(N\right)\)

Vậy:.....................................................................

28 tháng 3 2020

Câu 6:

Tóm tắt : F=2500 N

v=36 km/h = 10 m/s

t = 1 h = 3600 s , A=?

Giải :

Công suất của động cơ là :

\(P=F.v=2500.10=25000\left(W\right)\)

Công thực hiện của động cơ trong 1h là:

\(A=P.t=25000.3600=90000000\left(J\right)=90\left(MJ\right)\)

Câu 7:

Tóm tắt : m=96000 lít=96000 kg

A=480 kJ=480000J

h=?

Giải:

Độ cao của bồn nước là

\(h=\frac{A}{P}=\frac{A}{10.m}=\frac{480000}{10.96000}=0,5\left(m\right)\)

28 tháng 3 2020

A=Fs

Công là 2500.36=90000Nm

Câu7

26 tháng 6 2018

Tóm tắt:

s = 0,72 đvtv

1 đvtv = 15.107 km

va/s = 300000 km/s

t = ? giây

--------------------------------------

Bài làm:

Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt trời tính bằng km là:

s = 15.107.0,72 = 108000000(km)

Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt trời tới sao Kim là:

t = \(\dfrac{s}{v_{as}}\) = \(\dfrac{108000000}{300000}\) = 360(giây) = 6 phút

Vậy ánh sáng truyền từ Mặt trời tới sao Kim trong 6 phút.

26 tháng 6 2018

Khoản cách từ sao Kim đến MT là:

s = 0,72 . 150 000 000 = 108 000 000 (km)

Thời gian ánh sáng truyền từ MT tới sao Kim là:

t = s/v = 108 000 000 / 300 000 = 360 (s)

Vậy

29 tháng 6 2018

Đổi cùng về 1 đơn vị đo vận tốc để so sánh nhé :

- Vận tốc tàu hỏa : 54km/h = 15m/s

- Vận tốc chim đại bằng : 24m/s

- Vận tốc của một chú cá: 6000cm/phút = 1m/s

- Vận tốc quay của trái đất quanh hệ mặt trời : 108000km/h = 3000m/s

Ta có : 1m/s < 15m/s < 24m/s < 3000m/s

Nên : 6000cm/phút < 54km/h < 24m/s < 108000km/h

Vậy ta sắp xếp các vận tốc theo thứ tự tăng dần là : 6000cm/phút ; 54km/h ; 24m/s ; 108000km/h

29 tháng 6 2018

Lấy đơn vị làm chuẩn là km/h.

-Vận tốc tàu hỏa: 54km/h.

-Vận tốc chim đại bàng: 24m/s :

Đổi 24m/s ra km/h : \(24\cdot3,6=86,4\) (km/h).

- Vận tốc bơi của con cá : 6000 cm/60s.

Đổi ra km và giờ tương đương với : \(\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{60}}=36\) (km/h).

- Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: 108.000km/h.

Sắp xếp từ nhỏ đến lớn : Vận tốc bơi của con cá -> Vận tốc tàu hỏa -> Vận tốc chim đại bàng -> Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.

15 tháng 4 2020

mình nhầm.

dnước biển = 10 300 N/m3

15 tháng 4 2020

p=2 163 000 N/m2

dnước biển =10 300 N/m2

pmax = 3 000 000 N/m2

h = ?

hmax =?

Giải.

a, Độ sâu mà tàu đang lặn là:

p = dnước biển . h => h = p/dnước biển = 2 163 000/ 10 300=210(m)

b, Độ sâu lớn nhất mà tàu có thể lặn mà vỏ tàu vẫn chịu được là:

pmax = dnước biển . hmax => hmax = pmax / dnước biển = 3 000 000/10 300 ≈ 291,26 (m)

Vậy tàu chỉ nên lặn sâu đến 291,26 trở xuống.

Chúc bạn học tốt.

25 tháng 1 2022

Công của động cơ máy bay là:

\(A=F\cdot s=12000\cdot420=5040000J\)

Công suất của động cơ máy bay là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5040000}{90}=5600W\)

25 tháng 1 2022

Công suất máy bay sinh ra là :

\(A=F.h=12 000.420=5 040 000(J)\)

Công suất của máy bay là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5 040 000}{90}=56 000(W)\)