K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

cx đc nè :))))))))))))

20 tháng 2 2016

Công suất cần cầu 1 là: \(P_1=(4000.2):4=2000W\)

Công suất cần cẩu 2 là: \(P_2=(2000.4):2=4000W\)

Vậy P1 < P2

21 tháng 2 2016

Công của cần cẩu 1 thực hiện :

A1=F.s=4000.2=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 1 :

P1= A/t=8000/4=2000 (W)

Công của cần cẩu 2 thực hiện :

A2=F.s=2000.4=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 2 :

P2=A/t=8000/2=4000 (W)

Ta có P1<P2

=> Công suất của cẩn cẩu 1 lớn hơn công suất của cần cẩu 2.

*Nếu đúng thì tíck cho mình nha.*

 

 

 

Trả lời câu hỏi trên 3 dòng, được người trên 5 SP k đúng

@Bảo

#Cafe

26 tháng 10 2021

TL :

- Thì phải trả lời dc thật nhiều câu hỏi ( càng nhiều càng tốt )

HT nha bn

20 tháng 4 2017

rảnh vãi đừng có đăng mấy câu linh tinh

23 tháng 4 2017

trong đời người mà không rảnh chưa bao giờ bị xúc phạm mơi slaj

3 tháng 1 2022

Đổi 60 km = 60 000 m

Thời gian :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{60000}{20}=3000\left(s\right)=50'\)

Chonj C

26 tháng 11 2021

Không đang linh tinh! Muốn tìm ngiu thì 1 ngày cũng có!

26 tháng 11 2021

xin nhắc lại học ik

20 tháng 3 2019

SGK

20 tháng 3 2019

đề sai

9 tháng 1 2017

Công để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A1 = F.s

Công để đưa vật lên bằng cách kéo trực tiếp là

A2 = P.h

Theo định luật về công thì

A1 = A2

=> F.s = P.h

=> F = \(\frac{P.h}{s}=\frac{1000.2}{4}=500\left(N\right)\)

Vậy lực kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là: 500N

10 tháng 1 2017

Công để đưa vật bằng kéo trực tiếp:

A=P.h

Công kéo theo mpn là:

Ampn=F.s

Theo ĐLVC thì

A=Ampn

1000.2=F.4

=>F=500N

24 tháng 7 2018

v1=8km/h

v2=10km/h

vtb=?km/h

Gọi s là độ dài cả quãng đường

Thời gian đi nữa quãng đường đầu là \(t1=\dfrac{s}{2v1}=\dfrac{s}{2.8}\)

Thời gian đi nữa quãng đường sau là \(t2=\dfrac{s}{2v2}=\dfrac{s}{2.10}\)

=> Vtb=\(\dfrac{s1+s2}{t1+t2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{16}+\dfrac{s}{20}}=\dfrac{80}{9}\)km/h ( Triệt tiêu s rồi nhé )

Vậy..............

24 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(s_1=s_2=s'\)

\(v_1=8km/h\)

\(v_2=10km/h\)

\(v_{tb}=?\)

GIẢI :

Nửa đoạn đường đầu vật đi với thời gian là :

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s'}{8}\left(h\right)\)

Nửa đoạn đường sau vật đi với thời gian là :

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s'}{10}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s'}{\dfrac{s'}{8}+\dfrac{s'}{10}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}}\approx8,89\left(km/h\right)\)

Vậy vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là 8,89km/h.

12 tháng 12 2017

☠Đổi: 2dm3 = 0,002(m3)

Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên miếng sắt là:

FA = d.V = 10000.0,002 = 20(N).

Lực đẩy Ác-si-mét của rượu tác dụng lên miếng sắt là:

FA = d.V = 8000.0,002 = 16(N).

☠Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi. Vì lực đẩy Ác-si-mét không liên quan đến độ sâu của vật mà chỉ liên quan đến trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3).