Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba là cây nên vàng, mẹ là cây nến xanh, con là cây nến hồng, ba ngọn nến lung linh……. Những bài hát về gia đình lại vang lên mang trong em những cảm xúc thật là kì là. Nay phải đi học ở cách xa nhà, em mới càng cảm nhận được, ở cùng với cha mẹ của mình có những điều đáng quý như thế nào.
Hôm nay là ngày cuối tuần được nghỉ, em lại xách cặp để trở về cạnh cha, cạnh mẹ và người em trai thân thiết của mình. Ăn cơm xong, cả nhà đã cùng nhau quây quần bên bàn nước buổi tối.
Gia đình em có bốn thành viên: cha mẹ, em và em trai của em. Cha mẹ của em là những con người hết sức tâm ly, lúc nào cũng yêu thương và lo lắng, chăm sóc cho em. Có những khi, em không ngoan nhưng mẹ chẳng bao giờ đánh em mà chỉ bảo cho em những điều hay, lẽ phải. điều đó làm cho em lại càng phải cố gắng thật nhiều để không phụ công ơn của cha mẹ.
Buổi chiều, em cùng mẹ nấu cơm. Những mớ rau ngon lành được mẹ mua, lựa chọn một cách dễ dàng. Điều đó đã làm cho bữa cơm được chuẩn bị dễ dàng hơn. Lúc hai mẹ con nấu cơm thì bố và em trai của em đang cùng nhau chơi đá bóng trong vườn. trong bếp, là tiếng nói chuyện thủ thỉ của mẹ và em. Mẹ hỏi chuyện học hành, bài vở cho tới những chuyện bạn bè của những lứa tuổi mới lớn. những điều sâu kín ấy, em thường kể cho mẹ biết vì trong lòng em, mẹ không chỉ là mẹ, mẹ còn là người bạn, người chị luôn cho em những lời khuyên vào những lúc quan trọng nhất. trong bếp là thế, còn bên ngoài thì tiếng cười nói của bố và em trai vô cùng rôm rả. Tiếng nói chuyện vang vọng khắp cả khoảng sân nhỏ. Bố và em trai đang nhạn mình là những đội bóng của nước ngoài rồi cùng nhau thi đấu. những hình ảnh đo như hòa vào cùng với buổi chiều của cả gia đình. Chuẩn bị xong bữa cơm, gia đình em cùng nhau quây quẩn bên mâm cơm và lắng nghe chương trình thời sự đàng được phát sóng. Thình thoảng bố lại nói lên suy nghĩ của mình về những vấn đề thời sự nóng bỏng, về những cuộc chiến tranh. Em trai của em thì khác. Sự lựa chọn của em trai em toàn nghiêng về lĩnh vực thể thao với những pha đấu bóng đẹp mắt và cùng nhận xét với bố em xem đội nào sẽ là đội chiến thắng. còn lại mẹ và em. Với mẹ thì mẹ thường thỉnh thoảng mới nhận xét về tin tức của các nước còn phần lớn thời gian trong bữa cơm, mẹ thường tìm và gắp những phần thức ăn ngon nhất của cả ba bố con, mẹ còn hay nhắc nhở bố con tập trung vào ăn cơm chứ không chú ý vào xem nhiều quá, điều đó sẽ làm cho mình bị đâu dạ dày. Đó quả là một căn bệnh nguy hiểm và gây ảnh hưởng cho cuộc sống của mình rất nhiều.
Sau bữa cơm, dọn dẹp xong, cả gia đình em lại ngồi bên chiếc bàn uống nước trong phòng khách. Những bộ ấm chén mới tinh được đặt bên cạnh chiếc đĩa hoa quả. Hôm nay, mẹ mua một quả dưa hấu to và đỏ. Mẹ bảo đây là quà chiêu đãi con gái về nhà. Quả thức là hạnh phúc vô cùng. Bởi dưa hấu là một trong những loại quả mà em yêu thích nhất. bố ngồi hỏi em xem chuyện học hành như thế nào, có cần bố giúp đỡ chuyện gì hay không.
Những lúc như thế này, trong lòng em lại dâng lên một niềm xúc động. Bố bảo con gái thì cần phải chú ý vào chuyện học hành sao cho sau này được thành đạt. em trai của em lúc này luôn ngoan ngoãn ngồi lắng nghe những gì mà bố nói. Bố kể những chuyện ngày xưa thời bố còn đi học. đó cũng là những kỉ niệm rất đẹp. Bổ luôn nói với chúng em rằng: điều hối hận nhất của bố ngày trước chính là việc đã không cố gắng học hết, bởi thể cho nên bố luôn cố gắng để cho hai chị em học hành. Tuy chiều con gái là thế, nhưng bố đối với em trai lại nghiêm khắc hơn rất nhiều. điều đó làm cho em cảm thật vô cùng vui sướng. không phải vì bố thiên vị ai đâu nhé. Chỉ vì bố bảo, con gái dễ nghe lời hơn, bố cũng lo lắng em trai của em mải chơi cùng các bạn mà quên đi chuyện học hành. Cho tới tận hôm nay, khi được nghe những lời tâm sự của bố, em mới cảm thấy thật là hạnh phúc và may mắn khi có được một người cha tuy ít nói, trầm tĩnh nhưng cức kì sâu sắc và một người mẹ dịu dàng, đảm đang, luôn hết long hi sinh vì chồng, vì con.
Cả gia đình quây quần bên nhau, cùng nhau tâm sự và kể cho nhau nghe những câu chuyện mà mình đã nhìn thấy, đã trải qua trong cuộc sống. tuy đó chỉ là những câu chuyện ngắn ngủi nhưng nó lại thể hiện sự quan tâm lẫn nhau trong một gia đình. Đây mới là điều đáng quý nhất trong cuộc sống mà có những khi ta mỏi mệt hay gặp những chuyện không vui thì gia đình sẽ là nơi ở bên và che chở cho ta trong suốt cuộc đời này.
#
Tham khảo:
Công việc của bố em rất bận rộn lại cách nhà rất xa nên gia đình em ít có dịp sum họp đông đủ. Buổi tối thứ bảy vừa qua là dịp để cả nhà em quây quần trò chuyện.
Vừa nghe tiếng bố ngoài cửa, chị em tôi đã cuống quýt chạy đến mở cửa rồi chưa kịp đợi bố cho xe vào nhà đã ôm vai, bá cổ bố, cu Chuột còn bắt bố bế nữa! Mẹ nhìn cảnh tượng ấy phì cười nói: “Nào, Chuột xuống cho bố rửa mặt cái đã, bố đi đường xa chắc một lắm rồi!”. Thế là Chuột tụt xuống nhưng còn phụng phịu.
Mẹ cất áo và cặp cho bố rồi nhắc bố đi tắm, nước ấm mẹ vừa pha. Lúc mẹ vào nhà thì chị em tôi đã ríu rít ngồi đoán xem hôm nay bố mua quà gì.
Khi bố xong việc cũng là lúc mẹ pha nước cam cho bố. Mẹ hỏi han bố xem công việc cơ quan tiến triển đến đâu. Trong khi bố mẹ nói chuyện, chị em tôi vui đùa tranh giành nhau những tập truyện, những gói bánh bố mang về làm quà, cả nhà trò chuyện xong, bố cùng tôi lên phòng của tôi. Bố hỏi rất cặn kẽ về tình hình học tập, xem lại những bài tôi đã học, giảng những bài tôi chưa hiểu kĩ. Bố và tôi chơi trò “bingo” giống như trong tiếng Anh. Bố ra một chủ đề nào đó, ví dụ như “mùa xuân”, tôi sẽ viết năm từ về chủ đề ấy, bố sẽ viết mười từ cũng về chủ đề này. Bố sẽ đọc mười từ của mình, nếu tôi có cả năm từ giống từ của bố thì tôi sẽ hô “bingo”. Bố và tôi chơi rất vui, hết chủ đề này sang chủ đề khác, và cũng khá nhiều lần tôi hô “bingo”. Cu Chuột phải chơi một mình thì có vẻ ganh tị. Chú ta chạy sang phòng tôi giận dỗi: “ứ ừ, con không biết đâu, bố chỉ chơi với mẹ và chị thôi, chẳng chơi với con gì cả!”. Bố vội thanh minh: “Trời ơi, xin lỗi Chuột yêu của bố. Nào, đồ chơi đâu, đưa đây bố con mình cùng chơi nào!”. Bố chơi ô tô, máy bay, người máỹ,… với cu Chuột. Còn tôi xuống phụ mẹ làm bếp. Nhân dịp bố về, hôm qua mẹ bảo tôi mua đỗ xanh, đường phèn,... vò đỗ mẹ nấu chè. Chà! Thơm quá! Mẹ thật tâm lí! cả nhà quây quần bên chiếc bàn tròn nhâm nhi bát chè đỏ xanh nóng hổi thì thật tuyệt. Cả nhà tôi trò chuyện vui vẻ, cu Chuột còn lên hát và múa những bài học ở mẫu giáo làm cả nhà còn vui hơn, tiếng cười và vỗ tay vang rộn rã!
Những buổi tối thứ bảy như thế tối không thể nào quên. Tổ ấm gia đình thực sự là nơi hạnh phúc nhất!
tham thảo:
Gia đình là nơi mà dù có ở đâu, có làm gì, có là ai ta vẫn luôn muốn quay trở về sau những vất vả khó khăn bon chen đời sống thường ngày. Mỗi khi cả nhà được quây quần đoàn tụ bên nhau vào các chiều thứ em lại thấy cuộc sống thật hạnh phúc, cảm thấy gia đình luôn là điều tuyệt vời nhất.
Gia đình em có bốn người, bố, mẹ, anh trai và em. Bố em đang là kỹ sư tại một công ty xây dựng, bố phải đi công tác khắp nơi vì những công trình ở xa nên những ngày rảnh rỗi không phải đi công trình bố đều dành thời gian bên gia đình để cùng cả nhà thư giãn, tận hưởng những giây phút đầm ấm. Mẹ em là giáo viên của một trường cấp hai, mẹ có nhiều thời gian rảnh hơn để chăm sóc em và lo cho nhà cửa. Anh trai em đang là sinh viên đại học, anh cũng xa nhà thường xuyên vì học trên thành phố, những dịp anh được về đều mua quà cho em. Cả nhà cứ cuối tháng lại mong ngóng anh về. Còn em đang học lớp sáu một trường THCS gần nhà.
Những dịp cả gia đình em có thể quây quần bên nhau đều là những dịp đặc biệt và vui vẻ đầm ấm. Thường thường mỗi người về nhà đều có công việc riêng của mình. Bố em bận bịu với các bản vẽ công trình, anh trai em cũng học xây dựng nên thỉnh thoảng cũng bắt tay vào trợ giúp cho bố. Mẹ em thì bận với các loại giáo án khác nhau, còn e thì phải lo làm bài tập. Thật hiếm có dịp để cả gia đình có thể dành trọn một ngày với nhau. Nhưng hôm nay là một dịp đặc biệt của cả gia đình. Hôm nay là ngày sinh nhật của em, cả nhà đã dẹp hết mọi công việc của mình cùng nhau tổ chức một ngày sinh nhật vào chiều thứ bảy thật ấm cúng vui vẻ cho em.
Sinh nhật của em vào một ngày mùa đông lạnh giá, nhiệt độ ngoài trời chỉ hơn mười độ một chút. Trời rét căm căm nên không thể ra ngoài chơi được. Em ngồi trong nhà nhìn ra khung cửa sổ mà lòng buồn rười rượi cứ ngỡ ngày sinh nhật sẽ được cùng cả nhà vui chơi bên ngoài. Thấy vậy bố em liền ra dỗ dành an ủi em, bố nói sẽ khiến em có một ngày sinh nhật thật vui và khó quên.
Bố gọi cả nhà xuống phòng khách. Anh trai em vừa ngủ dậy, vẻ mặt ngái ngủ còn hiện rõ trên mặt. Bố thông báo với cả nhà về kế hoạch của buổi chiều hôm nay sẽ tổ chức cho em một bữa sinh nhật thật vui vẻ ấm cúng. Bố quyết định sẽ cùng Anh trai của em vào bếp trổ tài nấu ăn. Anh trai em hơi ngạc nhiên và sửng sốt, nhìn cái mặt anh nghệt ra thật buồn cười. Nhưng cuối cùng anh trai cũng đồng ý.
Mẹ em và em ngày hôm nay sẽ trở thành khán giả cũng là những chuyên gia ẩm thực để thưởng thức đồ ăn của hai bố con nấu. Em thực sự rất thích thú vì sự kiện hai người đàn ông của gia đình cùng nhau vào bếp nấu ăn. Bố và anh trai sẽ trổ tài làm món cơm rang và vài món khác ăn kèm. Mọi thứ đã sẵn sàng trong tủ lạnh, chỉ còn chờ hai đầu bếp ra tay. Bố em là đầu bếp chính, anh trai em là đầu bếp phụ
“Mỗi dịp Trung thu là họ nhà mình lại tấp nập, vui nhộn như Tết. Phải chuẩn bị đến 20 mâm cỗ mới đủ cho các con cháu. Trong ngày này, ông nội thường kể lại chuyện gia đình, rồi nhắc, động viên con cháu chăm chỉ làm việc, học hành. Bữa cơm đoàn viên Trung thu rất vui vẻ, là dịp mọi người có thể gặp nhau, chia sẻ, hỏi han công việc cũng như cuộc sống. Vì thế, 30 gia đình nhỏ trong họ mình rất đoàn kết, gắn bó với nhau. Các con cháu ông đều đỗ đạt, thành công và nhiều người có chức vụ cao”
Tầm quan trọng của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống của chúng ta là như thế đó, nhưng chính con người chúng ta lại hủy hoại môi trường của chúng ta, hủy hoại cuộc sống của chúng ta. Thật đáng trách những ai thiếu ý thực bảo vệ môi trường. Nạn chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn đến lũ lụt ngày càng kinh hoàng, núi lở, đất chuồi, cướp đi biết bao sinh mạng của con người. Nạn các nhà máy thải nước thải chưa qua xử lí trực tiếp xuống những dòng sông, những kênh hồ đã làm nên những dòng sông chết, những kênh rạch chết. Còn đâu dòng nước trong xanh, từng đàn cá lội như ngày xưa nữa, đất đai ven những con sông nay không còn trồng trọt được. Chúng ta cần lên án, cần đòi hỏi luật pháp trừng tr***** thích đáng những kẻ chỉ vì cái lợi nhỏ cho cá nhân, gia đình mà đang tâm dùng những hóa chất độc hại cho vào thức ăn, gieo rắc bệnh tật và chết chóc cho hao nhiêu người khác.
Bên cạnh môi trường tự nhiên, môi trường xã hội cũng tác động không nhỏ lên đời sống con người. Nếu sống trong môi trường xã hội lành mạnh, công nằng, trong sáng thì cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Và ngược lại nếu sống trong một môi trường xấu xa, đầy rẫy những cái ác, cái xấu thì cuộc sống của chúng ta, nhất là tuổi trẻ sẽ b***** ảnh hưởng rất lớn, dễ b***** sa ngã, đánh mất cuộc đời mình.
Chúc bạn học tốt!
Từ xưa đến nay, cuộc sống hàng ngày của con người chúng ta luôn gắn bó và chịu tác động rất lớn của môi trường sống chung quanh. Vì vậy mà chúng ta phải quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống. Quan tâm đến việc bảo vệ môi trường là quan tâm đến chính cuộc sống của mỗi con người chúng ta và cho cả xã hội.Trước tiên, ta phải hiểu cho thật đúng, cho thật toàn diện về hai từ: “môi trường". Môi trường được chia ra làm hai loại là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên đó là không khí hàng ngày chúng ta hít thở, là nguồn nước, là lương thực, thực phẩm mà chúng ta dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Môi trường tự nhiên tác động trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta hàng ngày. Sống trong một không gian khoáng đãng, không khí trong lành; được uống những dòng nước sạch không bị ô nhiễm, ăn những thức ăn tự nhiên, không bị nhiễm hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, hàn the,... thì sức khỏe của chúng ta sẽ rất tốt, ít đau ốm, ít mắc phải những bệnh nan y và đặc biệt là tuổi thọ của chúng ta sẽ được kéo dài. Và ngược lại, sống trong một môi trường quá ô nhiễm, ăn uống những lương thực, thực phẩm bị nhiễm chất độc thì sức khỏe của chúng ta sẽ không tốt, chúng ta sẽ mắc nhiều bệnh tật, nhất là những bệnh nan y như ung thư, chúng ta không thể sống lâu được.Tầm quan trọng của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống của chúng ta là như thế đó, nhưng chính con người chúng ta lại hủy hoại môi trường của chúng ta, hủy hoại cuộc sống của chúng ta. Thật đáng trách những ai thiếu ý thực bảo vệ môi trường. Nạn chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn đến lũ lụt ngày càng kinh hoàng, núi lở, đất chuồi, cướp đi biết bao sinh mạng của con người. Nạn các nhà máy thải nước thải chưa qua xử lí trực tiếp xuống những dòng sông, những kênh hồ đã làm nên những dòng sông chết, những kênh rạch chết. Còn đâu dòng nước trong xanh, từng đàn cá lội như ngày xưa nữa, đất đai ven những con sông nay không còn trồng trọt được. Chúng ta cần lên án, cần đòi hỏi luật pháp trừng trị thích đáng những kẻ chỉ vì cái lợi nhỏ cho cá nhân, gia đình mà đang tâm dùng những hóa chất độc hại cho vào thức ăn, gieo rắc bệnh tật và chết chóc cho hao nhiêu người khác.Bên cạnh môi trường tự nhiên, môi trường xã hội cũng tác động không nhỏ lên đời sống con người. Nếu sống trong môi trường xã hội lành mạnh, công nằng, trong sáng thì cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Và ngược lại nếu sống trong một môi trường xấu xa, đầy rẫy những cái ác, cái xấu thì cuộc sống của chúng ta, nhất là tuổi trẻ sẽ bị ảnh hưởng rất lớn, dễ bị sa ngã, đánh mất cuộc đời mình.Tóm lại, môi trường hiện nay là một vấn đề lớn, được cả thế giới quan tâm. Mỗi con người chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường, luôn giữ cho môi trường tự nhiên và môi trường xã hội luôn được trong sạch, vì bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta vậy.
MÌNH CHỈ GIÚP LÀM GIÀN Ý THÔI NHÉ!!!
I Mở bài:
- Giới thiệu về ngày đầu tiên đi học.
II. Thân bài:
1. Trước ngày khai giảng:
- Trước ngày đi học, tôi được mẹ mua quần áo mới, tập sách mới. Lòng nôn nao không ngủ được.
- Trằn trọc, rồi lại ngồi dậy mân mê chiếc cặp mới và những quyển tập còn thơm mùi giấy.
2. Trên đường đến trường:
- Chỉnh tề trong bộ đồng phục áo trắng quần xanh, đội nón lúp xúp đi bên cạnh mẹ.
- Bầu trời buổi sớm mai trong xanh, cao vòi vọi, vài tia nắng xuyên qua cành cây, tán lá. Vài chú chim chuyền cành hót líu lo.
- Hàng quán hai bên đường đã dọn ra, buôn bán nhộn nhịp.
- Có nhiều anh chị học sinh với khăn quàng đỏ trên vai, tươi cười đi đến trường.
- Hôm ấy là ngày tổng khai giảng năm học mới nên phụ huynh đưa con đến trường thật đông.
- Tôi trông thấy vài anh chị trong xóm, các bạn học mẫu giáo chung cũng được ba mẹ đưa đến trường.
- Cảnh vật quen thuộc mọi ngày sao hôm nay thấy khác lạ.
- Lòng tôi hồi hộp pha lẫn cảm giác e ngại rụt rè khi gần đến cổng trường tiểu học.
3. Vào sân trường:
- Ngôi trường bề thế, khang trang hơn trường mẫu giáo nhiều.
- Trước cổng trường được treo một tấm băng rôn màu đỏ có dòng chữ : “Chào mừng năm học mới”.
- Sân trường thật nhộn nhịp với cờ, học sinh, phụ huynh, giáo viên,…trông ai cũng tươi vui, quần áo tươm tất.
- Các anh chị lớp lớn vui mừng tíu tít trò chuyện với nhau
- Các bạn nhỏ rụt rè, khóc lóc.
- Một hồi trống vang lên, theo hướng dẫn của một thầy(cô) giáo các anh chị nhanh chóng xếp hàng vào lớp. Chỉ có lũ học trò lớp một là bối rối không biết phải làm gì.
- Thầy hiệu trưởng bước lên bục đọc lời khai giảng năm học mới.
- Sau đó giáo viên chủ nhiệm dẫn chúng tôi vào lớp. Tôi ngoái lại tìm mẹ, chân ngập ngừng không muốn bước. Mẹ phải dỗ dành an ủi.
4. Vào lớp học:
- Ngồi vào chỗ, đón nhận giờ học đầu tiên. (Ấn tượng sâu đậm về tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt, hồi hộp, gần gũi và tự tin,..).
- Mùi vôi mới, bàn ghế sạch sẽ …
- Quan sát khung cảnh lớp học
III.kết bài
cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học
Thời học sinh là quãng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Chính vì vậy, những kỉ niệm gắn bó với tuổi thần tiên ấy cũng sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm khảm chúng ta. Và với tôi, mà không, với rất nhiều người nữa, ngày khai trường đầu tiên sẽ là hồi ức tươi đẹp nhất, để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
Còn với tôi, đó là một buổi sáng mùa thu trời trong xanh. Mẹ gọi tôi dậy từ sáng sớm, rồi lại tất bật chuẩn bị cho tôi; nào quần áo đồng phục, sách vở, rồi nấu ăn sáng cho cả nhà. Nhìn mẹ bận rộn như vậy, tôi thầm tự nhủ mình phải vệ sinh thật nhanh chóng để mẹ không phải nhắc nhở. Ấy vậy mà cứ một lúc mẹ lại giục tôi “Quỳnh ơi! Nhanh lên nào không lại muộn giờ mất!”. Lúc ấy, tôi nghĩ thầm, chắc khai trường sẽ có rất nhiều chú công an, nếu mình đi muộn, mẹ sợ mình sẽ bị các chú ấy bắt nên phải thúc tôi như vậy. Thế nên tôi quáng quàng cả lên, ăn vội mấy miếng cơm rang và lúc này, người giục mẹ tôi chở đi khai giảng sớm lại chính là tôi. Mẹ cười đôn hậu và dịu dàng nói: “Cứ ăn từ từ thôi con ạ, còn sớm mà, ăn cho no đã”. Rồi tới lượt bố tôi chậm rãi nói “Hôm nay con đã là học sinh lớp một rồi, phải ngoan và biết nghe lời mọi người hơn nữa, không còn nhõng nhẽo, làm nũng bố mẹ như các em bé nữa nghe chưa! Trong lớp con phải cố gắng nghe cô giáo giảng bài, cố gắng tập đọc, tập viết, dành được nhiều điểm 10, con có hứa với bố không?” Tôi lí nhí đáp: “Dạ, có ạ!” Tôi chào bố và ra sân lên xe, mẹ chở tới trường. Con đường hôm nay thật đông đúc và nhôn nhịp, tôi nghe mẹ bảo, hôm nay, các bạn, các anh, các chị cũng đi khai giảng như tôi. Tôi thích thú và tò mò về ngôi trường mới, không còn sợ chú công an như lúc ở nhà nữa. Tới rồi! Ngôi trường mới của tôi. Ôi! Đẹp quá! Tôi thốt lên trong niềm sung sướng. Ngôi trường rộng rãi và khang trang, trong sân trường có cả một hồ nước trong vắt và vườn cây với đủ các loài hoa. Đến chỗ nào tôi cũng chỉ cho mẹ những phát hiện mới của mình.
Tới sân trường, tôi được mẹ dẫn vào hàng của lớp 1A2. Chúng tôi, những cô bé, cậu bé học trò lớp 1 bước vào lễ chào cờ đầu tiên. Tôi thắc mắc không hiểu sao trên cổ của các anh chị lớp lớn, ai cũng đều đeo chiếc khăn màu đỏ. Về sau tôi được mẹ giải thích, nếu tôi cố gắng học tập và đạt kết quả cao sẽ được kết nạp làm đội viên đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và cũng sẽ được đeo khăn quàng đỏ như các anh chị ấy. Sau khi kết thúc nghi lễ chào cờ, cô hiệu trưởng lên nhắc nhở và căn dặn học sinh nhiệm vụ năm học mới. Khi cô đánh những tiếng trống đầu tiên, cũng là lúc từng chùm bóng bay sặc sỡ được thả lên trời. Buổi lễ kết thúc và chúng tôi trở về lớp. Bất chợt, tôi nhận ra mẹ, mẹ đâu rồi! Tôi hoảng hốt đảo mắt khắp sân trường, vẫn không thấy mẹ đâu. Tôi òa lên khóc nức nở. Bỗng tôi nhận thấy có một bàn tay đặt lên vai mình, sau đó là giọng nói nhẹ nhàng “Em ở lớp nào? Sao đứng ở đây khóc mà không vào lớp đi?” Tôi ngước mắt lên, một chị lớn tuổi hơn tôi, dáng cao gầy, tóc thắt hai bên. Tôi vừa nói, giọng nói nghẹn ngào trong tiếng khóc: “Em…em học lớp 1A2. Em chẳng thấy mẹ ở đâu cả hu …hu…”. Chị phì cười rồi nói: “Em bé ngốc, chắc mẹ em về rồi, em vào lớp đi, khi nào học xong thì mẹ sẽ tới đón”. Tôi ngây thơ hỏi chị : “Chị ơi, thế lúc nào học xong hả chị? Em nghe chị hàng xóm bảo phải học 12 năm cơ, thế lúc nào em lớn em mới được gặp mẹ à chị? À chị ơi, em không biết lớp 1A2 ”. “Không phải đâu em à, em học từ bây giờ đến buổi trưa, mẹ sẽ đến đón”, vừa nói chị vừa dẫn tôi tới một phòng học. “Đây là lớp 1A2, em cố gắng học tập tốt nhé! Thôi chào em. Chị cũng phải về lớp đây!”. Nói rồi chị chạy đi, thoắt cái đã không còn thấy chị đâu nữa. Mãi về sau này tôi mới phát hiện , mình chưa hỏi tên chị, nhưng cái hình ảnh cao gầy và mái tóc thắt bím hai bên của chị đã để lại ấn tượng không bao giờ quên trong tôi.
Tôi bước vào lớp, một cảm giác thật khó tả: lạ lẫm, bỡ ngỡ và đôi chút lo sợ. Cô giáo sắp xếp chỗ ngồi cho chúng tôi thật nhanh chóng. Chỉ đến khi đã yên vị trong chỗ ngồi mới, tôi mới có dịp quan sát lớp học , cô giáo và những người bạn mới. Cảm giác xa lạ biến đi đâu mất, cô giáo nhắc chúng tôi lấy sách vở viết bài tập viết đầu tiên. Không gian trở nên vắng lặng. Sân trường vừa đông đúc, nhộn nhịp là thế, giờ đã không còn một bóng người. Giờ đây, tôi chỉ còn nghe thấy tiếng lích chích của vài chú chim non và tiếng đọc bài của cô giáo… Ngày đầu tiên ấy đã trôi qua, nhưng những cảm xúc sẽ không bao giờ mờ phai, và với tôi, cái ngày đầu tiên ấy như chỉ mới là ngày hôm qua mà thôi , những vui , buồn, hạnh phúc, thích thú, bỡ ngỡ, lo sợ trong ngày đầu tới lớp là những dư âm tới tận mai sau.
Thân bài: Mỗi người tùy vốn sống mà có những sự việc để kể lại. Điều quan trọng là lựa chọn được một chuỗi các sự việc, hành động có ý nghĩa trong gia đình để kể. Có thể kể theo trình tự xảy ra của các sự việc: - Gia, đình sum họp: những người đi làm, học tập ở xa về nhà; không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ,...
Các việc diễn ra trong tối thứ bảy: bữa cơm sum họp đầm ấm; quà của người đi xa về; mọi người chuyện trò về việc học hành, làm ăn,... - Các hoạt động sau bữa ăn: xem truyền hình, thăm hỏi sức khoẻ, chào hỏi hàng xóm, láng giềng,... Qua chuỗi sự việc đó phải làm nổi bật không khí, tính chất, ý nghĩa của buổi tối cuối tuần trong gia đình.
Kết bài: Nêu cảm nghi của bản thân (buổi tối trong gia đình thật là. vui vẻ, đầm ấm; em mong muốn có nhiều buổi tối như thế này; ấn tượng này, sẽ theo em suốt đời,... ).
--Tham khảo--
Thân bài: Mỗi người tùy vốn sống mà có những sự việc để kể lại. Điều quan trọng là lựa chọn được một chuỗi các sự việc, hành động có ý nghĩa trong gia đình để kể. Có thể kể theo trình tự xảy ra của các sự việc: - Gia, đình sum họp: những người đi làm, học tập ở xa về nhà; không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ,...
Các việc diễn ra trong tối thứ bảy: bữa cơm sum họp đầm ấm; quà của người đi xa về; mọi người chuyện trò về việc học hành, làm ăn,... - Các hoạt động sau bữa ăn: xem truyền hình, thăm hỏi sức khoẻ, chào hỏi hàng xóm, láng giềng,... Qua chuỗi sự việc đó phải làm nổi bật không khí, tính chất, ý nghĩa của buổi tối cuối tuần trong gia đình.
Kết bài: Nêu cảm nghi của bản thân (buổi tối trong gia đình thật là. vui vẻ, đầm ấm; em mong muốn có nhiều buổi tối như thế này; ấn tượng này, sẽ theo em suốt đời,... ).
Trong mỗi chúng ta có lẽ "tình mẫu tử" vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích người đọc không khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, xoi mói độc địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát khao cũng được dền đáp, Hồng đã ở "trong lòng mẹ".
Trong mỗi chúng ta có lẽ tình mẫu tử vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích, người đọc không khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, soi mói độc địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát khao cũng được đền đáp, Hồng đã ở trong lòng mẹ.
Ba là cây nên vàng, mẹ là cây nến xanh, con là cây nến hồng, ba ngọn nến lung linh……. Những bài hát về gia đình lại vang lên mang trong em những cảm xúc thật là kì là. Nay phải đi học ở cách xa nhà, em mới càng cảm nhận được, ở cùng với cha mẹ của mình có những điều đáng quý như thế nào.
Hôm nay là ngày cuối tuần được nghỉ, em lại xách cặp để trở về cạnh cha, cạnh mẹ và người em trai thân thiết của mình. Ăn cơm xong, cả nhà đã cùng nhau quây quần bên bàn nước buổi tối.
Gia đình em có bốn thành viên: cha mẹ, em và em trai của em. Cha mẹ của em là những con người hết sức tâm ly, lúc nào cũng yêu thương và lo lắng, chăm sóc cho em. Có những khi, em không ngoan nhưng mẹ chẳng bao giờ đánh em mà chỉ bảo cho em những điều hay, lẽ phải. điều đó làm cho em lại càng phải cố gắng thật nhiều để không phụ công ơn của cha mẹ.
Buổi chiều, em cùng mẹ nấu cơm. Những mớ rau ngon lành được mẹ mua, lựa chọn một cách dễ dàng. Điều đó đã làm cho bữa cơm được chuẩn bị dễ dàng hơn. Lúc hai mẹ con nấu cơm thì bố và em trai của em đang cùng nhau chơi đá bóng trong vườn. trong bếp, là tiếng nói chuyện thủ thỉ của mẹ và em. Mẹ hỏi chuyện học hành, bài vở cho tới những chuyện bạn bè của những lứa tuổi mới lớn. những điều sâu kín ấy, em thường kể cho mẹ biết vì trong lòng em, mẹ không chỉ là mẹ, mẹ còn là người bạn, người chị luôn cho em những lời khuyên vào những lúc quan trọng nhất. trong bếp là thế, còn bên ngoài thì tiếng cười nói của bố và em trai vô cùng rôm rả. Tiếng nói chuyện vang vọng khắp cả khoảng sân nhỏ. Bố và em trai đang nhạn mình là những đội bóng của nước ngoài rồi cùng nhau thi đấu. những hình ảnh đo như hòa vào cùng với buổi chiều của cả gia đình. Chuẩn bị xong bữa cơm, gia đình em cùng nhau quây quẩn bên mâm cơm và lắng nghe chương trình thời sự đàng được phát sóng. Thình thoảng bố lại nói lên suy nghĩ của mình về những vấn đề thời sự nóng bỏng, về những cuộc chiến tranh. Em trai của em thì khác. Sự lựa chọn của em trai em toàn nghiêng về lĩnh vực thể thao với những pha đấu bóng đẹp mắt và cùng nhận xét với bố em xem đội nào sẽ là đội chiến thắng. còn lại mẹ và em. Với mẹ thì mẹ thường thỉnh thoảng mới nhận xét về tin tức của các nước còn phần lớn thời gian trong bữa cơm, mẹ thường tìm và gắp những phần thức ăn ngon nhất của cả ba bố con, mẹ còn hay nhắc nhở bố con tập trung vào ăn cơm chứ không chú ý vào xem nhiều quá, điều đó sẽ làm cho mình bị đâu dạ dày. Đó quả là một căn bệnh nguy hiểm và gây ảnh hưởng cho cuộc sống của mình rất nhiều.
Sau bữa cơm, dọn dẹp xong, cả gia đình em lại ngồi bên chiếc bàn uống nước trong phòng khách. Những bộ ấm chén mới tinh được đặt bên cạnh chiếc đĩa hoa quả. Hôm nay, mẹ mua một quả dưa hấu to và đỏ. Mẹ bảo đây là quà chiêu đãi con gái về nhà. Quả thức là hạnh phúc vô cùng. Bởi dưa hấu là một trong những loại quả mà em yêu thích nhất. bố ngồi hỏi em xem chuyện học hành như thế nào, có cần bố giúp đỡ chuyện gì hay không.
Những lúc như thế này, trong lòng em lại dâng lên một niềm xúc động. Bố bảo con gái thì cần phải chú ý vào chuyện học hành sao cho sau này được thành đạt. em trai của em lúc này luôn ngoan ngoãn ngồi lắng nghe những gì mà bố nói. Bố kể những chuyện ngày xưa thời bố còn đi học. đó cũng là những kỉ niệm rất đẹp. Bổ luôn nói với chúng em rằng: điều hối hận nhất của bố ngày trước chính là việc đã không cố gắng học hết, bởi thể cho nên bố luôn cố gắng để cho hai chị em học hành. Tuy chiều con gái là thế, nhưng bố đối với em trai lại nghiêm khắc hơn rất nhiều. điều đó làm cho em cảm thật vô cùng vui sướng. không phải vì bố thiên vị ai đâu nhé. Chỉ vì bố bảo, con gái dễ nghe lời hơn, bố cũng lo lắng em trai của em mải chơi cùng các bạn mà quên đi chuyện học hành. Cho tới tận hôm nay, khi được nghe những lời tâm sự của bố, em mới cảm thấy thật là hạnh phúc và may mắn khi có được một người cha tuy ít nói, trầm tĩnh nhưng cức kì sâu sắc và một người mẹ dịu dàng, đảm đang, luôn hết long hi sinh vì chồng, vì con.
Cả gia đình quây quần bên nhau, cùng nhau tâm sự và kể cho nhau nghe những câu chuyện mà mình đã nhìn thấy, đã trải qua trong cuộc sống. tuy đó chỉ là những câu chuyện ngắn ngủi nhưng nó lại thể hiện sự quan tâm lẫn nhau trong một gia đình. Đây mới là điều đáng quý nhất trong cuộc sống mà có những khi ta mỏi mệt hay gặp những chuyện không vui thì gia đình sẽ là nơi ở bên và che chở cho ta trong suốt cuộc đời này.
Buổi chiều hôm đó mẹ gọi tôi dạy sớm hơn mọi khi để chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình để đợi mọi người về cùng ăn cơm tối với gia đình. Vì hôm nay có đông đủ mọi người nên mẹ tôi bắt một con gà trống rất to để làm thịt đãi mọi người. Riêng gà thì tôi khoái lắm một phần là gà nhà tôi thì khỏi chê một phần la do gà nhà tôi chỉ khi được mẹ chế biến thì nó mới đậm chất vị ngon của gà. Thế nên tôi hăng hái đi làm gà với mẹ ngay. Chỉ một loáng sau chú gà đã được xử lí rất nhanh gọn và đã được mẹ chế biến thành rất nhiều món hấp dẫn như gà luộc và cả gà rán nữa. Đúng sáu giờ tối thì cơm nước đã chuẩn bị gần như xong chỉ đợi mọi người về để ăn thôi. Hôm nay bố tôi nghỉ làm đồng sớm hơn mọi ngày để vào phụ mẹ một tay làm bếp. Mẹ tôi thì đang tranh thủ sào rau và rán gà còn tôi thì đang đơm thức ăn ra đĩa. Riêng bố tôi thì được mẹ phân nhiệm vụ là chặt gà giúp mẹ. Hôm nay còn vui hơn nữa khi chị gái tôi gọi điện là chiều nay sẽ bắt xe từ Hà Nội về. Thế là bữa cơm hôm nay sẽ đông đủ hơn rất nhiều lần. Chỉ một lát sau thế là chị gái và anh rể đã đem xuống là không thể không đem theo thằng cò là đứa cháu mà tôi yêu quý nhất. Anh thì ngồi trên nhà ống nước với bố còn chị thì xuống xem mẹ con tôi còn việc gì không. Một lát sau thì chị gái tôi đã vầ ,lâu lắm rồi chị mới vầ nhà nên gặp được chị ai nấy cũng vui mừng cười vui không ngớt. Thế là đã đông đủ tất cả các thành viên ,chị em chúng tôi nhanh nhẹn bê tất cả các đồ ăn lên trên nhà để chuẩn bị cho bữa cơm cuối tuần. Thằng cò cũng nhanh nhẹn xuống mang giúp tôi ý bát. Gớm lâu lâu không gặp mà nó đã lớn hơn rất nhiều mà nhanh nhẹn hơn hẳn. Nhìn cái điệu bộ hớn hở của nó là tôi biết chắc nó thích lắm vì lâu lắm rồi nó chưa xuống nhà tôi mà,phần vì nó phải đi học nhiều phần cũng vì nàh xa nên nó không được thường xuyên tới đây. Thế là chỉ một loáng đồ ăn đã được dọn sẵn lên. Đây chính là lúc mọi người chúng tôi quây quần bên mâm cơm ấm áp. Mọi người hỏi nhau rất nhiều chuyện. Chị gái tôi thì kể chuyện đi làm trên Hà Nội,và lâu rồi chị không về nên dường như chị chính là tâm điểm của bữa cơm hôm nay. Rồi mẹ tôi hỏi chuyện học hành của thằng cò và công việc của hai vợ chồng anh chị,nghe chị tôi kể về những trò phá của nó mà cả nhà tôi bò lăn ra cười. Nghịch là thế nhưng tôi phải công nhận rằng nó rất thông minh và học giỏi nữa. Mới học lớp một thôi mà nó đã có rất nhiều huy chương của tỉnh. Nhắc đến việc học của nó mẹ tôi lại nhắc đến việc học hành của tôi luôn. Tôi ngại đến đỏ cả mặt xấu hổ vì không bằng thằng thằng cháu. Thấy thế chị tôi cũng nói đỡ cho tôi và cuộc nói chuyện lại được chuyển sang chủ đề khác. Tôi thấy mình đâu đến nỗi tệ đâu chỉ là do thằng cháu tôi nó quá giỏi thôi mà.