Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây hoa hồng sa mạc , cây xương rồng ; hoa " thế kỉ " ; cây lê gai ; .....
Một số loại cây sống ở sa mạc:
- Cây xương rồng.
Cây xương rồng là cây có thân mọng nước, là biến thành gai nên có khả năng sống ở nơi khô hạn bậc nhất- "sa mạc"
- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
- Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô
+ Ao hồ: sen, súng, bèo …
+ Sa mạc: xương rồng
+ Dưới biển: rong biển, tảo …
- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao
- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…
- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..
- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
Ơ đồng bằng : lúa,ngô.đâu,.....
Đồi núi : trà, cà phê,...
Ao hồ: sen, súng,....
Sa mạc: sương rồng
-Thực vật sống ở sa mạc:cây lê gai,xương rồng,chà là,...
-Thực vật sống ở trên cạn:cây mít,cây bàng,cây phượng,...
1. Hãy kể tên các loại cây ở nơi có khí hậu ôn hòa, nhiệt đới, đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc.
Sống ở đồng bằng : lúa,ngô.đâu,.....
Đồi núi : trà, cà phê,...
Ao hồ: sen, súng,....
Sa mạc: sương rồng
Cơ quan của thực vật có hoa có bao nhiêu cơ quan? Đó là những cơ quan nào
Câu 1. Nêu một số động vật không xương sống ở địa phương và phân loại chúng.
- Thân mềm: trai, ốc, bạch tuộc, mực,...
- Chân khớp: tôm, rết, nhện, châu chấu, chuồn chuồn,...
Câu 2. Nêu tên một số động vật có xương sống trong tự nhiên và phân loại chúng.
- Lớp Lưỡng cư: cóc nhà, ếch đồng, nhái, ếch giun,...
- Lớp Chim: chim bồ câu, chim sẻ, chim hoạ mi,...
- Lớp Động vật có vú (Thú): bò, thỏ, lợn, mèo,...
Sứa,trai sông,ốc sên,cầu gai,tôm,mực,ruồi,sao biển,............
Kể tên một số loài động vật không xương sống
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng cỏ, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
- Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa.
- Ngành giun dẹp: Sán lá gan, sán lông, sán dây.
- Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.
Bảng 1
Môi trường sống | Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim | Thú | |
1. Ca chép | - Dưới nước | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ |
2. Ếch đồng | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3. Rắn | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4. Chim bồ câu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5. Thú mỏ vịt | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Bảng 2
Số thứ tự | Tên động vật | Môi trường sống | Ruột khoang | Giun | Thân mềm | Chân khớp |
1 | Châu chấu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
2 | Thủy tức | - Nước ngọt | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3 | Giun đũa | - Trong ruật non người. | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4 | Trai sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5 | Tôm sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Một số động vật có thể thích nghi vs môi trường hoang mạc là trăn sa mạc, thằn lằn sa mạc, chim cắt, mèo sa mạc, rùa sa mạc, gián sa mạc, chim sống nhờ xương rồng, gà lôi đuôi dài....
ko biết