K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn,Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản,...(SGK)

1 tháng 1

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XI, dân tộc Việt Nam đã có nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu, trong đó nổi bật nhất là:

  1. Đinh Bộ Lĩnh (934-979):
    • Công lao: Là người sáng lập triều đại Đinh, Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước sau nhiều năm phân tranh. Ông đã đánh bại các thế lực đối kháng, lập ra nước Đại Cồ Việt và trở thành vua đầu tiên của triều đại này. Ông cũng đã thực hiện nhiều cải cách nhằm củng cố đất nước và xây dựng quốc gia.
  2. Lê Hoàn (941-1005):
    • Công lao: Lê Hoàn là người kế vị Đinh Bộ Lĩnh, ông đã lãnh đạo quân đội đánh bại quân Tống xâm lược trong trận Như Nguyệt năm 981, bảo vệ độc lập cho đất nước. Ông cũng đã thiết lập triều đại Tiền Lê, tiếp tục củng cố sự phát triển của Đại Cồ Việt.
  3. Lý Thái Tổ (974-1028):
    • Công lao: Là người sáng lập triều đại Lý, Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) vào năm 1010, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và quân sự của đất nước. Ông còn có nhiều chính sách cải cách và phát triển đất nước, góp phần vững chắc hóa nền độc lập.
30 tháng 10 2021

1. Cách mạng tư sản Hà Lan (thế kỉ XVI): Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại.

2. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII): Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu.

3. Phong trào công nhân quốc tế (thế kỉ XIX - XX): Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản.

4. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (những năm 40 của thế kỉ XX): Vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới.

5. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918): Là cuộc chiến tranh phi nghĩa cần tìm ra giải pháp để tránh lặp lại lần nữa.



 

12 tháng 11 2021

bạn ơi của việt nam cơ mà

16 tháng 12 2017

Năm 40 : Hai Bà Trưng

Năm 248 : Bà Triệu

Năm 542 : Lý Bí

Năm 550 : Triệu Quang Phục

Năm 722 : Mai Thúc Loan

Năm 776 : Phùng Hưng

Năm 905 : Khúc Thừa Dụ

Năm 931 : Dương Đình Nghệ

Năm 938 : Ngô Quyền

16 tháng 12 2017

bn làm sai rồi ạ!hihi

1 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

undefined

Câu 2:

undefined

16 tháng 12 2017

Câu 1.Lý Thường Kiệt,Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Trần Quốc Tuấn....

Câu 2.Trong các nhân vật lịch sử em thích nhất Lý Thường Kiệt bởi vì:

-Ông là một vị tướng giỏi chỉ huy nhân dân ta kháng chiến chống Tống ở trên sông Như Nguyệt tuy không nổi bật hơn các vị tướng là mấy nhưng đối với những việc ông đã làm đã cũng góp phần để lại cho người đời sau.Ra trận với những lối đánh và chủ trương độc đáo như tiến công tự vệ,ngồi đợi giặc không bằng chặn đánh trước thế mạnh của giặc,khích lệ nhân dân ta, quân ta bằng bài thơ'Nam quốc sơn hà' đồng thời cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc để cho chúng em học,còn cả chủ đông giảng hòa khi kết thúc chiến đấu khẳng đinh ông là người thông minh tài giỏi,mưu trí,dũng cảm và còn biết giữ mối quan hệ lâu dài với các nước khác.

Câu 3.-Chủ động tiến công để tự vệ,đánh lên đất Tống để phá hủy những gì mà quan Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược.

-Cho người đọc thơ khích lệ tinh thần quân sĩ

-Đang đêm bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc

-Khi quân Tống thua to,lâm vào tình thế khó khăn tuyệt vọng thì lại chủ động'giảng hòa'

Câu 4.Bộ máy của nhà Lý

-Trung ương:

Vua

Quan đại thần

Quan văn ,võ

-Địa phương:

24 lộ ,phủ
Huyện
Hương xã

Bộ máy nhà Trần

-Trung ương:

Thái thượng hoàng→
Vua→
Các đại thần văn võ
Một số cơ quan
Quan sử viện Thái y viện Tôn nhân phủ Hà đê sứ,khuyến nông sứ,đòn điền sứ

-Địa phương:

12 lộ,phủ(Chánh,phó,An phủ sứ)→

Các phủ(Tri phủ)→ Các châu huyện(Tri,châu,huyện)→ Xã quan

Câu 5:Đường lối kháng chiến:Chung:+Thực hiện chủ trương'vườn không nhà trống'tránh chỗ mạnh chờ thời cơ rồi đánh vào chỗ yếu của giặc

+Lần I:Huy động toàn dân kháng chiến

Cho nhân dân rút khỏi kinh thành Thăng Long,đánh trả dữ dội khi giặc vào thành

Lợi dụng thời cơ đó mà tổ chức phản công ở Đông Bộ Đầu

+Lần II:Tránh thế giặc mạnh vừa đánh,vừa rút lui.Rồi phản công tiêu diệt

+Lần III:Phục kích tiêu diệt đoàn thuyền lương do Trương Văn Hổ chỉ huy ở Vân Đồn

Chủ động bố trí bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến

-Nguyên nhân thắng lợi:

+Tất cả các tầng lớp nhân dân,các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc

+Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến

+Tinh thần hi sinh quyết chiến,quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội

+Chiến lược,chiến thuật đúng đắn sáng tạo của vương triều Trần mà đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông và các danh tướng.......

-Ý nghĩa:+Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế vMông-Nguyên bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.

+Thể hiện sức mạnh của dân tộc đánh bại mọi kẻ thù xâm lược

+Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc,xây dựng học thuyết quân sự,truyền thống quân sự để lại cho nhiều đời sau trong cuộc đấu tranh quân sự

Tick nha!