Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 3 loại máy cơ đơn giản đã học, trong đó gồm:
- Mặt phẳng nghiêng.
- Đòn bẩy.
- Ròng rọc.
Máy cơ đơn giản giúp ta có thể hoàn thành các công việc tay chân một cách dễ dàng hơn.
VD:
Mặt phẳng nghiêng:
- Đặt một tấm ván nằm nghiêng để đẩy thùng dầu lên xe.
- Dùng một miếng gỗ lót ở dười để dắt xe lên thềm nhà cao.
- Dùng cầu thang gác để lên nóc nhà bắt con gà.
- Cầu trượt.
- Con dốc.
Đòn bẩy:
- Dùng búa để nhổ đinh.
- Cái kéo.
- Cái xà beng.
- Cái bập bênh.
- Mái chèo thuyền.
Ròng rọc:
- Cái Palăng.
- Cột cờ khi ta kéo cờ lên.
- Kéo nước từ dưới giếng lên.
- Kéo đống gạch lên cao.
- Kéo ống bê tông ra khỏi hố.
Cấu tạo của ròng rọc
* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định
* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Để có thể sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của vật. Ta sử dụng palang ( số ròng rọc cố định bằng số ròng rọc động ) sẽ vừa lợi về lực và hướng
2 Tác dụng của đòn bẩy là gì?
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy
Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.
4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.
Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).
Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.
Nhiệt kế điện tử thường dùng lắp ở một số bảng đồng hồ treo tường kiểu Lịch Vạn niên, trong các máy đo nhanh của y học,... thì dùng cảm biến bán dẫn, biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu
Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
Khi có lực tác dụng vật sẽ : Biến đổi chuyển động
Biến dạng
VD : đá quả bóng vào tường vừa biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng
Tác dụng lực đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
khi tác dụng lên vật thì vật đó sẽ: biến dạng, biến đổi.
ví dụ như:gió tác dụng vào buồm một lực.
kéo co tác dụng hai lực cân bằng.
* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130\(^o\)C).
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kê y tế: Đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC
Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung
các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ
ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi
giúp mìmh nhé
Có 3 loại máy cơ đơn giản đã học, trong đó gồm:
- Mặt phẳng nghiêng.
- Đòn bẩy.
- Ròng rọc.
Máy cơ đơn giản giúp ta có thể hoàn thành các công việc tay chân một cách dễ dàng hơn.
VD:
Mặt phẳng nghiêng:
- Đặt một tấm ván nằm nghiêng để đẩy thùng dầu lên xe.
- Dùng một miếng gỗ lót ở dười để dắt xe lên thềm nhà cao.
- Dùng cầu thang gác để lên nóc nhà bắt con gà.
- Cầu trượt.
- Con dốc.
Đòn bẩy:
- Dùng búa để nhổ đinh.
- Cái kéo.
- Cái xà beng.
- Cái bập bênh.
- Mái chèo thuyền.
Ròng rọc:
- Cái Palăng.
- Cột cờ khi ta kéo cờ lên.
- Kéo nước từ dưới giếng lên.
- Kéo gạch lên cao.
- Kéo ống bê tông ra khỏi hố.