K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Đáp án A
Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965) là bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm (1964 - 1965)

26 tháng 8 2018

Đáp án C

10 tháng 7 2018

Đáp án: B

4 tháng 3 2017

Chọn B

26 tháng 12 2018

Đáp án B

17 tháng 12 2017

Đáp án B

27 tháng 5 2017

Đáp án C
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua 2 kế hoạch là Xtalây- Taylo (bình định miền Nam trong vòng 18 tháng) và Giônxơn- Mác Namara (bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm 1964-1965). Sau khi Tổng thống Kennơđi bị ám sát, phó tổng thống Giônxơn lên thay thế và đã thực hiện sự thay thế này

12 tháng 1 2017

Đáp án B

- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Đáp án B:

Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).

+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).

+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)

- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân

27 tháng 3 2017

ĐÁP ÁN B