Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy , quan sát cấu tạo bên trong vật.
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết...
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu.
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Để giúp mình hình dung, quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để dựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn
+ đèn cồn và gía đun : Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu.
* PHẦN IN ĐẬM CHÍNH LÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MẪU
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
+, Kính hiển vi: Điều khiển kính sao cho ánh sáng vào đúng vật kính
+, Kính lúp: Đặt kính gần sát vật cần quan sát và di chuyển kính đến khi nhìn rõ vật nhất thì dừng lại
+, Tranh ảnh: Treo lên và quan sát
+, Băng hình KHTN 7: Cho băng vào đầu máy nghe và quan sát
+, Ống nghiệm: Đựng hóa chất làm thí nghiệm
+, Giá để ống nghiệm: Để đỡ ống nghiệm
+, Đèn cồn và giá đun: Cung cấp nhiệt để làm thí nghiệm
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Ánh sáng Mặt Trời chiếu theo hướng như hình 13.14( SHD Vnen lớp 7 Vật lý trang 114) vào giếng cạn.
- Đáy giếng cạn có được chiếu sáng không? Tại sao?
* Trả lời :
- Đáy giếng cạn không được chiếu ánh sáng. Vì giếng cạn không có vật phản xạ ánh sáng nên giếng không được chiếu ánh sáng.
- Có thể dùng 1 gương phẳng để chiếu ánh sáng Mặt Trời xuống đáy giếng cạn được không? giải thích = hình vẽ.
+ Ta có thể sử dụng một gương phẳng để chiếu ánh sáng mặt trời xuống đáy giếng cạn .
gương