Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm trong câu :"Trên bàn bày đủ thứ : sách , vở , bút , thước , giấy màu ,....." dùng để liệt kê
Tham khảo
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
Hiện nay có thể thấy dấu hai chấm dùng để: + Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. + Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !
Tác dụng: báo hiệu lời nói trực tiếp
Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc.
Tác dụng: báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
Tác dụng của dấu 2 chấm là: đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó, hoặc đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.
Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu
VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,
dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu phần giải thích , thuyết minh cho 1 phần trước đó hoặc đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-giải thích cho bộ phận đứng trc
-dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
-liệt kê các ý
dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).