tên động vật có xương sống | môi trường sống |
1. Cá | sống trong môi trường nước(tùy loại cá mà có thể sống ở hồ, sông, suối, biển,..) |
2. Ếch | sống vừa nước vừa cạn hoặc những nơi ẩm ướt, gần bờ ao (ao, đầm nước,..) |
3. Thằn lằn bóng đuôi dài | sống ở cạn (sống ở những nơi khô ráo, có nắng, trong các hang đất khô) |
4. Chim | sống ở trên không |
5. Thỏ | sống trên cạn (ở ven rừng hoặc trong các bụi rậm,..) |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nguồn gốc động vật:Động vật thường được coi là tiến hóa từ một loại trùng roi có tế bào nhân chuẩn. Họ hàng gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellatea. Nghiên cứu phân tử đặt động vật trong một siêu nhóm được gọi là opisthokonta (sinh vật lông roi sau), cùng với choanoflagellate, nấm và một số sinh vật nguyên sinh ký sinh nhỏ.Tên này đến từ vị trí của roi trong tế bào có thể chuyển động, như tinh trùng ở hầu hết động vật, trong khi các sinh vật nhân chuẩn khác có lông roi trước.
*Nguồn gốc thực vật:Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Mình làm với cây đậu:
Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.
Về thử làm nha bạn!
Thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi ( 1 con rận nước ) lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
Tuyên truyền với mọi người về tác hại của chặt phá rừng bừa bãi.
Không hái lá , bẻ cành.
Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh trong các hoạt động của đoàn trường hoặc xóm tổ chức.
Mình tham khảo nhiều nguồn, có gì bạn sửa nhé!
Nguyên nhân:
- Do chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. ...
- bàn chân chúng có những chiếc đệm móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Chúng đi trên đệm dầy của gan bàn chân chứ không phải đi trên móng, do đó không bị lún trên cát mềm...
- Quan trọng hơn là chúng biết cách giữ nước trong cơ thể. Chúng đi vệ sinh rất ít và cho phép thân nhiệt tăng lên nên gián tiếp giảm sự mất nước.
- Lỗ mũi có thể khép lại không chỉ để chống cát mà còn giúp ngăn nước bốc hơi khi thở...
- Nước được lưu trữ trong máu của chúng. Điều này cho phép chúng sống được nhiều ngày mà không có nước uống. Mỡ lạc đà sử dụng khi khan hiếm lương thực.
Các chất được trao đổi là :
1. H20
2. CO2
3. O2
4. Ánh sáng
5. Diệp lục
6. Nước ( hoặc chất khoáng )
7. Nước ( Hoặc chất khoáng )
8. Chất thải
- các hoạt động trao đổi diễn ra ko bình thường . Cây sẽ không phát triển, còi cọc , chết , thiếu oxi cho con người và ĐV ô nhiễm môi trường.
Dựa vào những hiểu biết của mình hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1(sách vnen)và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?
* Những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là :
1) H2O
2) CO2
3) O2
4) Ánh sáng
5) Chất diệp lục
6) Nước + chất khoáng
7) Nước + chất khoáng
8) Chất thải
Em hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.
+ ) Cây cối còi cọc, không phát triển -> chết. Dẫn tới ô nhiễm môi trường, thiếu bóng mát ; chất oxi cung cấp cho hoạt động của con người cũng như sinh vật sống.
1.trình bày cấu tạo trong của thằn lằn
2.biết được cách di chuyển của thằn lằn
Thân uốn sang trái, đuôi uốn sang phải.
Chi trước bên trái, chi sau bên phải chuyển lên phía trước, khi di chuyển vuốt sắc cố định vào đất.
3.trình bày được sự sinh sản của ếch
+ Đẻ vào đầu mùa mưa
+ Đẻ ở ao. Hồ, kênh, rạch.
+ Trứng ếch nở thành nòng nọc.
Trứng ếch nở thành nòng nọc -nòng nọc phát triển dần và mọc hai chi sau trước- tiếp tục mọc hai chi trước - rồi rụng đuôi và nhảy lên bờ
Chu kì sinh sản
4.hoạt động sống của lớp lưỡng cư
5.biết được môi trường sống của các lớp cá
+Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu
+Tầng giữa, tầng đáy, nhiều nơi ẩn náu
+Trong hốc bùn đất ở đáy
+Trên mặt đáy biển
6.hiểu được sự đa dạng về thành phần loài ở các lớp cá