K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

4 tháng 10 2016

không thì thôibucqua xí vào làm j

30 tháng 4 2016

áp dụng BĐT côsi ta được x4+y4>= 2x2y2

cộng x4+y4 vào hai vế ta được x4+y4>=\(\frac{1}{2}\)(x2+y2)2

tương tự x2+y2>=\(\frac{1}{2}\)(x+y)2

suy ra x4+y4>=\(\frac{\left(x+y\right)^4}{8}\)

29 tháng 8 2016

Cho tập hợp A = { 1; 4; 0 }

 Viết các tập hợp con của tập hợp A.

\(B=\left\{1;4\right\}\\ C=\left\{1;0\right\}\\ D=\left\{4;0\right\}\\ E=\left\{1\right\}\\ F=\left\{4\right\}\\ G=\left\{0\right\}\)

tổng lại na

29 tháng 8 2016

Cho tập hợp A = { 1; 4; 0 }

Viết các tập hợp con của tập hợp A.

\(B=\left\{1;4\right\}\\ C=\left\{1;0\right\}\\ D=\left\{4;0\right\}\\ \)

29 tháng 4 2016

Ta có:

\(x-25\%=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy x = 3/4

29 tháng 4 2016

ừ thử xem

1 tháng 5 2016

có nhưng tùy từng nick có thể hs đặt tên là admin 

1 tháng 5 2016

mk biết 6 gv hoc24 đấy

30 tháng 4 2016

ảnh hơi mờ nên mình cũng không nhìn rõ

2 tháng 8 2016

thế bn thấy lúc hận có sung sướng như lúc yêu ko? cái đấy khác á!

 

2 tháng 8 2016

khác nhau ở cái tên

limdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdimlimdim

6 tháng 9 2017

Từ 1 đến 79 có số lượng số là:

\(\left(79-1\right):3+1=27\)

Ta có:

\(X=1+4+7+...+79\)

\(X=\dfrac{\left(79+1\right).27}{2}=\dfrac{80.27}{2}=1080\)

Chúc bạn học tốt!!!

30 tháng 5 2016

Với \(p=3\), ta có: \(3\) là số nguyên tố và \(p^2+44=3^2+44=53\) cũng là số nguyên tố.

Vậy \(p=3\) thỏa mãn.

* Với \(p\ne3\), vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3. Ta xét các trường hợp sau:

- Trường hợp 1: p chia 3 dư 1 => \(p=3k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có: 

\(p^2+44=\left(3k+1\right)^2+44=\left(3k+1\right).\left(3k+1\right)+44\)
\(=3k.\left(3k+1\right)+1.\left(3k+1\right)+44=9k^2+3k+3k+1+44\)

\(=9k^2+6k+45=3.\left(3k^2+2k+15\right)\) chia hết cho 3

Vậy trường hợp này loại

- Trường hợp 2: p chia 3 dư 2 => \(p=3k+2\left(k\in N\right)\)

Ta có: 
\(p^2+44=\left(3k+2\right)^2+44=\left(3k+2\right).\left(3k+2\right)+44\)

\(=3k.\left(3k+2\right)+2.\left(3k+2\right)+44=9k^2+6k+6k+4+44\)

\(=9k^2+12k+48=3.\left(3k^2+4k+16\right)\) chia hết cho 3
Vậy trường hợp này loại

Tóm lại, chỉ có p = 3 là thỏa mãn đề bài.

30 tháng 5 2016

* Với p = 3, ta có: 3 là số nguyên tố và p^2 + 44 = 3^2 + 44 = 53 cũng là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Với \(\ne\) 3, vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3. Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: p chia 3 dư 1 => \(p=3k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có: 

p^2 + 44 = (3k+1)^2 + 44 = (3k+1).(3k+1) + 44

= 3k.(3k+1) + 1.(3k+1) + 44 = 9k^2 +3k + 3k + 1 + 44

= 9k^2 + 6k + 45 = 3.(3k^2+2k+15) chia hết cho 3

Vậy trường hợp này loại

- Trường hợp 2: p chia 3 dư 2 => \(p=3k^2+2\left(k\in N\right)\)

Ta có: 

p^2+44=(3k+2)2+44=(3k+2).(3k+2)+44

=3k.(3k+2)+2.(3k+2)+44=9k^2+6k+6k+4+44

=9k^2+12k+48=3.(3k^2+4k+16) chia hết cho 3

Vậy trường hợp này loại.

Tóm lại, chỉ có p=3 là thỏa mãn đề bài