Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) natri hidroxit + sắt(III)clorua →sắt(III)hidroxit + natri clorua
3 NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3 NaCl
b) canxi hidroxit + nhôm nitrat → nhôm hidroxit + canxi nitrat
3 Ca(OH)2 + 2 Al(NO3)3 → 2 Al(OH)3 + 3 Ca(NO3)2
c) axit sunfuric + bari hidroxit → bari sunfat + nước
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2 H2O
d) Axit sunfuric + Canxi cacbonat → canxi sunfat + khí cacbon dioxit+ nước
H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O
e) nito + oxi → đi nito penta oxit
2 N2 + 5 O2 → 2 N2O5 [Thêm điều kiện to ở phản ứng này nữa nha]
Bài 1 :
a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)
Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới
b)Điện phân nước trong bình điện phân
Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu
Bài 2 :
a) Tách khí oxi từ không khí
----> là hiện tượng vật lí
b) Quá trình tiêu hóa thức ăn
----> là hiện tượng hóa học
- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
-->hiện tượng vật lí
-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.
d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu
- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
a) cacbonic+canxi hiđroxit \(\rightarrow\) canxi cacbonat+nước
b) hiđro peoxit \(\underrightarrow{t^o}\) nước+oxi
c) canxi cacbonat \(\underrightarrow{t^o}\) canxi oxit + cacbonic
a)Cacbonic+canxi hidroxit = canxi cacbonat
b)Hidro peoxit = nước + Oxi
c)Canxi cacbonat=Canxi oxit + cacbonic
(chỗ dấu = thực ra là dấu ngang sang bên phải nhưng mik k bt viết dấu đấy)
thấy đc thì nhấn đúng nha
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
a/ \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b/ \(2H_2O_2\rightarrow2H_2O+O_2\)
c/ \(CaCO_3\rightarrow^{t^0}CaO+CO_2\)
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2\)
b)\(Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
c)\(Al+AgNO_3\xrightarrow[]{}Al\left(NO_3\right)_3+Ag\)
d)\(2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
e)\(Na_2O+H_2\xrightarrow[]{}NaOH\)
f)\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) - pư thế
b, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) - pư thế
c, \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\) - pư thế
d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) - pư thế
e, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) - pư hóa hợp
f, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) ( có nhiệt độ )
2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\) ( có nhiệt độ )
3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaSO_4\downarrow\)
5. Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
sơ đồ là sao vậy bạn