Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a^2=4.4=16\\b^2=4.9=36\\c^2=4.32:2=64\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a\in\left\{4;-4\right\}\\b\in\left\{6;-6\right\}\\c\in\left\{8;-8\right\}\end{cases}\)
Vậy các cặp giá trị (a;b;c) tương ứng thỏa mãn là: (4;6;8) ; (-4;-6;-8)
\(\frac{a}{2}=\frac{a^2}{2^2}=\frac{a^2}{4}\)
\(\frac{b}{3}=\frac{b^2}{3^2}=\frac{b^2}{9}\)
\(\frac{c}{4}=\frac{2c^2}{2\times4^2}=\frac{2c^2}{32}\)
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)
Áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a^2}{4}=4\\\frac{b^2}{9}=4\\\frac{2c^2}{32}=4\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=16\\b^2=36\\c^2=64\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\pm4\\b=\pm6\\c=\pm8\end{array}\right.\)
2. GTLN
có A= x - |x|
Xét x >= 0 thì A= x - x = 0 (1)
Xét x < 0 thì A=x - (-x) = 2x < 0 (2)
Từ (1) và (2) => A =< 0
Vậy GTLN của A bằng 0 khi x >= 0
Bài1:
\(C=x^2+3\text{|}y-2\text{|}-1\)
Với mọi x;ythì \(x^2>=0;3\text{|}y-2\text{|}>=0\)
=>\(x^2+3\text{|}y-2\text{|}>=0\)
Hay C>=0 với mọi x;y
Để C=0 thì \(x^2=0\) và \(\text{|}y-2\text{|}=0\)
=>\(x=0vày-2=0\)
=>\(x=0và.y=2\)
Vậy....
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}.\frac{a+c}{b+d}\)
\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)
Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)
Ta có:
\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)
\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{9}{7}\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy x=7
b)\(6:x=1\frac{3}{4}:5\)
\(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}:5\)
\(\frac{6}{x}=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow6.20=7x\)
\(\Rightarrow120=7.x\)
\(\Rightarrow x=\frac{120}{7}\)
Vậy \(x=\frac{120}{7}\)
tính biểu thức A đầu tiien cậu tìm số số hạng nhé : 240-20/1=220 (cậu hiểu 1 là khoảng cách giữa 2 số liền nhau trong dãy) rồi cậu tính (240+20).220/2= thui cậu tự bấm máy nhé mẹ mình cùm mt của mình đi dạy rùi nhớ like nhé bạn tên đẹp
cảm ơnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn nhìu đúng là tên đẹp có khác like cái nữa đi
Theo đề bài ta có:
a.b = c
b.c = \(\frac{1}{16}\)a
a.c = \(\frac{1}{9}\)b
=> (a.b).(b.c).(a.c) = \(c.\frac{1}{16}a.\frac{1}{9}b\)
=> (a.b.c)2 = a.b.c.\(\frac{1}{144}\)
=> a.b.c = \(\frac{1}{144}\) (1)
Thay a.b = c vào (1) => \(c^2=\frac{1}{144}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}c=\frac{1}{12}\\c=\frac{-1}{12}\end{array}\right.\)
Thay b.c = \(\frac{1}{16}a\) vào (1) => \(a^2.\frac{1}{16}=\frac{1}{144}\)\(\Rightarrow a^2=\frac{1}{144}:\frac{1}{16}=\frac{16}{144}\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{4}{12}\\a=\frac{-4}{12}\end{array}\right.\)
Thay a.c = \(\frac{1}{9}b\) vào (1) => \(b^2.\frac{1}{9}=\frac{1}{144}\Rightarrow b^2=\frac{1}{144}:\frac{1}{9}=\frac{9}{144}\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=\frac{3}{12}\\b=\frac{-3}{12}\end{array}\right.\)
Vậy các cặp giá trị (a;b;c) tương ứng thỏa mãn đề bài là: \(\left(\frac{4}{12};\frac{3}{12};\frac{1}{12}\right);\left(\frac{-4}{12};\frac{-3}{12};\frac{-1}{12}\right)\)