Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
Động vật có xương sống:
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.
+ Hô hấp bằng mang hoặc phổi.
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.
+ Có xương sống chạy dọc cơ thể.
+ Sinh sản hữu tính.
Động vật không xương sống:
+ Không có bộ xương trong.
+ Xương ngoài( nếu có) bằng kitin.
+ Hô hấp qua da hoặc bằng ống khí.
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch.
+ Sinh sản hữu tính hoặc vô tính
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Mk đang cần gấp nha. Mn biết thì cứ nói mk chỉ tham khảo thôi ^^
* Vai trò của san hô:
- Lợi ích:
+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển
* Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
a) Ruột khoang:
- Đối với đời sống con người:
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
b) Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
c) Thân mềm:
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Là đồ trang sức: ngọc trai
- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...
d) Chân khớp:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
Vai trò của san hô trong đại dương ?
San hô có lợi ở điểm là cho cảnh quan độc đáo đại dương, chỉ thị địa tầng địa chất nhưng cũng có hại ở điểm gây cản trở đường giao thông
Lợi ích của ĐV không xương sống trong tự nhiên đối với con người và môi trường sống
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
Khác biệt :
Châu chấu thì không có xương sống
Chim bồ câu thì có xương sống
Lợi ích: trong nhà , bắt chuột, làm thú vui cho trẻ, bắt sâu, làm cảnh, tăng thu nhập cho gia đình, cho con người mật ngọt ,..........
Tác hại: làm bẩn nhà,lây truyền bệnh cho con người, có thể làm con người bị thương,...........
Vì môi trường sống của chúng bị suy giảm => ảnh hưởng đến chúng -> trên đà suy giảm. Cần bảo vệ môi trường-> bảo vệ chúng
ĐCCKS là các loài động vật có xương sống
ĐVKXS là các loài đv k có xương sống
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.