K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Giải phương trình,4căn2x + 10căn8x - 9căn18x + 20 = -10,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

k mình nha

28 tháng 6 2017

lầy thật

16 tháng 7 2017

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

16 tháng 7 2017

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

21 tháng 6 2017

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

12 tháng 7 2023

Dữ liệu sau không dại diện cho kết quả môn toán của các bạn lớp 7b.Vì tính đại diện của dữ liệu là lấy số ít biểu thị cho số đông. 

 

24 tháng 2 2021

a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7

b) Số các giá trị: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

c) Có 8 giá trị khác nhau

d) Giá trị lớn nhất là 10; tần số là 3

e) Giá trị nhỏ nhất là 3; tần số là 1

f) Mốt của dấu hiệu là 8

24 tháng 2 2021

a) X: thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7

b) Số các giá trị: 21

c) Có 8 giá trị khác nhau

d) Giá trị lớn nhất là 10

e) Giá trị nhỏ nhất là 3

f) Mốt của dấu hiệu là 8

Bài 6/ Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp  7 được ghi lại trong bảng sau:3        10      7        8        10      9        54        8        7        8        10      9        68        8        6        6        8        8        87          6          10       5         ...
Đọc tiếp

Bài 6/ Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp  7 được ghi lại trong bảng sau:

3        10      7        8        10      9        5

4        8        7        8        10      9        6

8        8        6        6        8        8        8

7          6          10       5          8          7          8

8          4          10       5          4          7          9

 

 

 

 

 

 

 

    a) Dấu hiệu ở đây là gì? 

    b) Số các giá trị là bao nhiêu?

    c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau .

    d) Giá trị lớn nhất ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của giá trị đó ?

    e) Giá trị nhỏ nhất ở đây là bao nhiêu ? Tìm tần số của giá trị đó ?

    f) Cho biết mốt của dấu hiệu?

2
24 tháng 2 2021

a)dấu hiệu cần tìm : thời gian giải một bài toán lớp 7 

b)số các giá trị là:3,4,5,6,7,8,9,10

c)có 8 giá trị khác nhau

d)giá trị lớn nhất ở đây là 10 tần số của nó là 3

e)Giá trị nhỏ nhất là 3 tần số của nó là 1

24 tháng 2 2021

a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7

b) Số các giá trị: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

c) Có 8 giá trị khác nhau

d) Giá trị lớn nhất là 10; tần số là 3

e) Giá trị nhỏ nhất là 3; tần số là 1

f) Mốt của dấu hiệu là 8

Bài 1: Điều tra điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau     6           8          5          4           6          10           8             9          8             9                5          8          4          8           7           7            7...
Đọc tiếp

Bài 1: Điều tra điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau

     6           8          5          4           6          10           8             9          8             9           

     5          8          4          8           7           7            7             10          9            3                

     7          10         6          9           5           9           8            7           6              9            

 

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”.      

b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân ). Tìm mốt của dấu hiệu.   

c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.         

Bài 2: Trong dịp Tết trồng cây, người ta thống kê số cây trồng của 20 bạn học sinh trong nhóm “Tự nguyện” như sau:

  10          5        7        10             6          10           6             9            7             9           

  9           10       5         8              7           7            7             10          9             4             

 

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”.      

b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân). Tìm mốt của dấu hiệu.   

c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.   

mik đang cần gấp 

0

Bài 4: 

a) Số trung bình cộng về điểm kiểm tra học kỳ I của lớp 7A là:

\(\dfrac{\left(4.2\right)+\left(5.3\right)+\left(6.7\right)+\left(7.5\right)+\left(8.5\right)+\left(9.6\right)+\left(10.2\right)}{2+3+7+5+5+6+2}\)\(=\dfrac{214}{30}=\dfrac{107}{15}\approx7,2\)

 

28 tháng 4 2022

Thời gian trung bình giải một bài tập Toán của lớp `7A` là:

 `\overline{X} = [ 5 . 4 + 6 . 3 + 7 . 12 + 8 . 10 + 9 . 8 + 10 . 5 ] / [ 4 + 3 + 12 + 10 + 8 + 5 ]`

`=> \overline{X} ~~ 7,7`