ae lam ho mik cai nay

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
7 tháng 5 2021

1)

CuO   +   2HCl  →  CuCl2   +  H2O

Cu không phản ứng với dung dịch HCl

Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh lam

2) 

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol 

Theo phản ứng => nCuO = 1/2nHCl = 0,1 mol

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

=> mCu = 20,8 - 8 = 12,8 gam

<=> %mCu = \(\dfrac{12,8}{20,8}\).100% = 61,5%

3)

Fe  +  CuCl2  →  FeCl2  +  Cu

nFe = 28:56 = 0,5 mol, nCuCl2 = 0,1 mol => Fe dư

=> nFe phản ứng = nCuCl2 = 0,1 mol

<=> mCu sinh ra = 0,1.64 = 6,4 gam

<=> Khối lượng thanh Fe sau phản ứng = mFe ban đầu - mFe tan ra + mCu bám vào = 28 - 0,1.56 + 6,4 = 28,8 gam

27 tháng 10 2021

1 đốt

2 cô cạn

3 2,3

4 hạt proton

5 đơn vị cacbon ( đvc )

6 proton electron

7 electron

8 4 . 48335 x 10-23

9 số hạt proton bằng số hạt electron

10 vì khối lượng của electron ko đáng kể

11 proton , nơtron , electron

12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )

13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân

14 Oxi , nitơ , cacbon , clo

15 2 đơn chất 4 hợp chất

16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na

17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2

18 342 đvc

19 2O2 

20 HNO3

21 P2O5

22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O

23 CaO , Al2O3 , K2OO

24 Ba3 (PO4)2

25 CO3

26 XY

27 X3Y2

bn nhé

27 tháng 10 2021

ối dồi ôi

26 tháng 7 2021
Chụp mờ quá bn ơi :(
17 tháng 7 2017

tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)

17 tháng 7 2017

nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối

mà 1đvC=1,66.10^-24

=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)

(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)

câu 14 tờ đầu ý a

6 tháng 11 2017

Bài tập 1:

3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe3O4

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{51,2}{32}=1,6mol\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=\dfrac{1,6}{2}=0,8mol\)

\(m_{Fe_3O_4}=0,8.232=185,6gam\)

\(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{3}{2}.1,6=2,4mol\)

\(m_{Fe}=2,4.56=134,4gam\)

6 tháng 11 2017

C+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CO2

\(n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\)

\(n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,2mol\)

\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8gam\)

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4gam\)

1 tháng 5 2017

Bài 4 :

Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2

a) nCO = 8,96: 22,4 = 0,4(mol)

Theo PT => nFe = 3/4 . nCO = 3/4 . 0,4 =0,3(mol)

=> mFe = 0,3 . 56 =16,8(g)

b) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

C%dd H2SO4 = mct : mdd . 100% = 25/100 . 100% =25%

Theo PT => nH2SO4 = nFe = 0,3(mol)

=> mH2SO4 = 0,3 . 98 =29,4(g)

=> mdd H2SO4(cần dùng) =\(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)

1 tháng 5 2017

Bài 6 :

2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

a) nMg = 12./24 = 0,5(mol)

Theo PT => nMgO = nMg = 0,5 (mol)

=> mMgO = 0,5 . 40 = 20(g)

b) Theo PT => nO2 = 1/2 . nMg = 1/2 . 0,5 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà VO2 = 1/5 . Vkk => Vkk = 5,6 . 5 =28(l)

c) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

Lập tỉ lệ

\(\dfrac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\) > \(\dfrac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\)

=> Sau phản ứng : O2 hết và Mg dư

Chất thu được sau pứ gồm Mg(dư) và MgO

Theo PT => nMg(Pứ) = 2 . nO2 = 2. 0,2 = 0,4(mol)

mà nMg(ĐB) = 0,5(mol)

=> nMg(dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)

=> mMg(dư) = 0,1 . 24 = 2,4(g)

Theo PT => nMgO = 2 . nO2 = 2 . 0,2 = 0,4(mol)

=> mMgO = 0,4 . 40 =16(g)

22 tháng 10 2016

4. a) O2 + 2Cu \(\rightarrow\) 2CuO

b) N2 + 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3

c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

22 tháng 10 2016

b) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

Tỉ lệ 1 : 3 : 2

c) 2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

Tỉ lệ 2 : 2 : 1

d) 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ 2 : 1 : 3

e) Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O