Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5,2\in Q\)
\(4,6351.......\in I\)
\(-7,0903......\notin Q\)
\(1,333\in I\)
\(5,2\in Q\)
\(4,6351...\in I\)
\(-7,0903...\notin Q\)
\(1,333\notin I\)
2. + Hệ số tỉ lệ là 2
+ y2 = 8; y3 = 10; y4 = 12
+ y1/x1 = y2/x2 = y3/x3 = y4/x4
Từ O kẻ Oz //a ( kéo dài sang phía bên phải nha bn )
Mà a//b => Oz//a//b
a//Oz => \(\widehat{A}=\widehat{AOz}=40^o\)
Oz//b => góc zOB = góc B = 30 độ
Ta có : góc AOB = góc AOz + góc zOB ( 2 góc kề nhau )
=> góc AOB = 40 độ + 30 độ
góc AOB = 70 độ
Vậy góc AOB = 70 độ
Bạn tự vẽ hình theo diễn đạt của mình nha! Vẽ cx dễ thôi.
Vẽ trong góc AOB tia Oc sao cho OC//a
\(\Rightarrow\widehat{aAO}=\widehat{AOC}\) (2 góc so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=40^o\)
Vì OC// a, b//a nên OC//b
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{OBb}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=30^o\)
Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên
\(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow40^o+30^o=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=70^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=70^o\)
Bài nó ngắn thì cậu viết ra đi, hoc24h hạn chế việc đăng câu hỏi bằng ảnh đó.
Bài 1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
a,Tổng của x và y
b, Tích của x và y
c, Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
___________Giải__________
a, x + y
b, xy
c, (x + y) . (x - y)
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
Đặt \(A=\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\)
\(A=\left|7-2x\right|+\left|2x+1\right|\ge\left|7-2x+2x+1\right|=8\)
Mà theo đề thì \(A\le8\)
\(\Rightarrow A=8\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-0,5\le x\le3,5\)
Mà x là số nguyên
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Bài 1:
+ Phân số \(\frac{2}{5}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 5 = 5, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{3}{8}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 = 23, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{2}{3}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 3 = 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{-5}{6}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 6 = 2 . 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
Vậy trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là \(\frac{2}{5}\) và \(\frac{3}{8}\); các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{-5}{6}\)
Bài 2:
-1 \(\in\) Q ; 3 \(\in\) N ; -2,53 \(\notin\) Q ; 0,2(35) \(\notin\) Z
1,414213567309504... \(\notin\) Q ; 0,616616661... \(\notin\) Q
Bài 3: Bạn tự đọc nhận xét nhé!