ai giúp em vs ah

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

a)Xét tam giác ABM và tam giác DBM có:

BA=BD (gt)

góc ABM = góc DBM (vì BM là tia phân giác của góc ABC)

BM là cạnh chung

=> tam giác ABM = tam giác DBM (c.g.c)

=> góc BAM = góc BDM (hai góc tương ứng)

Mà góc BAM = 90 độ

=> góc BDM = 90 độ => MD vuông góc với BC

Vậy MD vuông góc với BC

b)Vì tam giác ABM = tam giác DBM (cmt)

=> AM = DM (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác AMH và tam giác DMC có:

góc MAH = góc MDC (=90 độ)

AM = DM (cmt)

góc AMH = góc DMC (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AMH = tam giác DMC (g.c.g)

d)Vì tam giác AMH = tam giác DMC (cmt)

=> HM = CM (hai cạnh tương ứng)

*Vì tam giác ABM = tam giác DBM (cmt) => góc AMB = góc DMB (hai góc tương ứng)

*Vì tam giác AMH = tam giác DMC (cmt) => góc AMH = góc DMC (hai góc tương ứng)

=>góc ABM + góc AMH = góc DMB + góc DMC

=> góc BMH = góc BMC

 

Xét tam giác BHM và tam giác BCM có

góc HBM = góc CBM (vì BM là tia phân giác của góc ABC)

BM là cạnh chung

góc BMH = góc BMC (cmt)

=> tam giác BHM = tam giác BCM (g.c.g)

=> BH = BC (hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BHC cân tại B

=> góc BHK = góc BCK (hai góc tương ứng)

 

*Xét tam giác BHK và tam giác BCK có:

BH = BC (hai cạnh tương ứng)

góc BHK = góc BCK (cmt)

HK = CK (vì K là trung điểm của HC)

=> tam giác BHK = tam giác BCK (c.g.c)

=> góc HBK = góc CBK (hai góc tương ứng)

Mà tia BK nằm giữa tia BH và tia BC

=> BK là tia phân giác của góc HBC

Mà tia BM là tia phân giác của góc ABC hay góc HBC

=> tia BK và tia BM trùng nhau

=> 3 điểm B,M,K thẳng hàng

9 tháng 3 2022

phần c tui cảm thấy hơi sai sai gì đó, mong bạn kiểm tra lại cái đề

 

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

2 tháng 6 2017

Nối A với K

Xét tam giác ABK và tam giác AHK có:

AK: cạnh chung

góc BAK = góc AKH (AB // HK)

góc HAK = góc AKB (AH //BK)

=> tam giác ABK = tam giác AHK

=> AB = HK (hai cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ABK = tam giác AHK

=> AH = BK (hai cạnh tương ứng)

1 tháng 12 2017

kẻ đoạn thẳng AK

Xét tamgiác KAH và tam giác AKB

góc HAK = góc BKA (2 góc so le trong do AK cắt AH// BK )

cạnh AK chung

góc HKA = góc BAK (2 góc so le trong do AB //HK )

=> tam giác KAH = tam giác AKB ( g.c.g.)

=> AB=HK (2 cạnh tương ướng )

=> AH = BK (2 cạnh tương ướng )

đúng không..............................................

5 tháng 4 2017

a) \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)

Ta có : \(x-2>x-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)

Vậy \(2< x< 3\)

b) \(3x+x^2=0\)

\(x\left(3+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)

10 tháng 9 2017

a a' a//a' mk chưa chắc đã đúng :D

23 tháng 4 2017

Giải:

Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)

Nên \(2016a+13b-1\)\(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn

Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ

Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))

Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:

\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)

\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)

Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)

\(13b-1>b+1\)

\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)

\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)

\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)

Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)

19 tháng 4 2017