Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: \(A=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^7\left(1+7\right)\)
\(=8\left(1+7^3+...+7^7\right)⋮2\)
Do đó: A là số chẵn
b: \(A=7\left(1+7+7^2+7^3\right)+7^5\left(1+7+7^2+7^3\right)\)
\(=400\left(7+7^5\right)⋮5\)
so sánh các số sau
a) 27 mũ 11 và 81 mũ 8
b) ,5 mũ 36 và 11 mũ 24
c) 3 mũ 2n và 2 mũ 3n
giúp mìh nha
a) 2711 = (33)11 = 33 . 11 = 333
818 = (34)8 = 34 . 8 = 332
Vì 332 < 333 nên 2711 > 818
Vậy,...
b) 536 = 53 . 12 = (53)12 = 12512
1124 = 112 . 12 = (112)12 = 12112
Vì 12512 > 12112 nên 536 > 1124
Vậy,...
Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên
A. 5 3 + 62 + 8
B . 2 + 32+ 42 + 132
Bài 2 : So sánh các số sau
A . 320 và 274
Ta có : 274 = (32)4 = 38
Vì 20 < 8 => 320 > 274
( Những câu còn lại tương tự ) - Tự làm nhé ! Mình bận ~
# Dương
a) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...40 ta được :
\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)=\(\frac{\left(1.3.5...39\right)\left(2.4.6..40\right)}{\left(21.22.23...40\right)\left(2.4.6...40\right)}\)
= \(\frac{1.2.3...39.40}{21.22.23...40.\left(1.2.3...20\right).2^{20}}\)
=\(\frac{1}{2^{20}}\)
b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.
a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)
=>x=12; y2=1; z3=-8
=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2
b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)
=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
a)\(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}=\frac{-5}{9}\)
b)\(\frac{\left(-11\right)^5.13^7}{11^5.13^8}=-\frac{1}{13}\)
c)\(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}=\frac{2^{10}.3^9\left(3-1\right)}{2^9.3^{10}}=2\)
d(\(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}=\frac{5^{11}.7^{11}\left(7+1\right)}{5^{11}.7^{11}\left(35+9\right)}=\frac{1}{6}\)
1. 3A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101
=> 3A - A = (3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 )
=> 2A = 3^101 - 3 => 2A + 3 = 3^101 vậy n = 101
2. 2A = 8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21
=> 2A - A = (8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21) - (4+ 2^2 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 )
=> A = 2^21 là một lũy thừa của 2
3.
a) 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101
=> 3A - A = (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (1 + 3 + 3 ^2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^100)
=> 2A = 3^101 - 1 => A = (3^101 - 1)/2
b) 4B = 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101
=> 4B - B = (4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101) - (1 + 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 )
=> 3B = 4^101 - 1 => B = ( 4^101 - 1)/2
c) xem lại đề ý c xem quy luật như thế nào nhé.
d) 3D = 3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151
=> 3D - D = (3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151) - (3 ^100 + 3 ^ 101 + 3 ^ 102 + .... + 3 ^ 150)
=> 2D = 3^ 151 - 3^100 => D = ( 3^ 151 - 3^100)/2
B1
a)
\(\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{28\cdot31}\\
=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{28\cdot31}\\
=\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\right)\\
=\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\right)\\
=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{31}\right)\\
=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{30}{31}\\
=\dfrac{10}{31}\)
b)
\(\dfrac{5}{1\cdot3}+\dfrac{5}{3\cdot5}+\dfrac{5}{5\cdot7}+...+\dfrac{5}{99\cdot101}\\
=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{99\cdot101}\\
=\dfrac{5}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\
=\dfrac{5}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\
=\dfrac{5}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\\
=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{100}{101}\\
=\dfrac{250}{101}\)
B2
\(A=\dfrac{10^5+4}{10^5-1}=\dfrac{10^5-1+5}{10^5-1}=\dfrac{10^5-1}{10^5-1}+\dfrac{5}{10^5-1}=1+\dfrac{5}{10^5-1}\\
B=\dfrac{10^5+3}{10^5-2}=\dfrac{10^5-2+5}{10^5-2}=\dfrac{10^5-2}{10^5-2}+\dfrac{5}{10^5-2}=1+\dfrac{5}{10^5-2}
\)
Vì \(10^5-1>10^5-2\Rightarrow\dfrac{5}{10^5-1}< \dfrac{5}{10^5-2}\Rightarrow1+\dfrac{5}{10^5-1}< 1+\dfrac{5}{10^5-2}\Leftrightarrow A< B\)
B3
\(A=\dfrac{n-2}{n+3}\)
Để \(A\) có giá trị nguyên thì \(n-2⋮n+3\)
\(n-2=n+3+\left(-5\right)⋮n+3\Rightarrow-5⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(-5\right)\)
\(Ư\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
n+3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -8 | -4 | -2 | 2 |
Vậy \(n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)
Để \(A\) có giá trị nguyên thì \(3n+1⋮n-1\)
\(3n+1=3n-3+4⋮n-1\Leftrightarrow3\cdot\left(n-1\right)+4⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
n-1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -3 | -1 | 0 | 2 | 3 | 5 |
Vậy \(n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
D
D