Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
- A-ma-dôn là khu vực giàu có về tài nguyên, lá phổi của cả thế giói, là vùng dự trữ sinh học quý giá.
- Việc khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học sẽ làm cho tài nguyên của vùng cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại, sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu của vùng và toàn cầu
Đây là một số câu mình nghĩ bạn sẽ được 9đ ^^
1. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?
2. Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục?
3. Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? Kể ra?
4. Nêu những sự khác nhau cơ bản về quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
5. Dân cư là gì? Số liệu mật độ dân cư cho ta biết gì?
6. Hãy chỉ ra các khu vực đông và thưa dân trên thế giới.
7. Nêu định nghĩa "Chủng tộc"?
8. Nhận xét hình 2.2 SGK tr.8?
9. Vì sao hiện nay đô thị hóa đang gia tăng nhanh? Nêu hậu quả?
10. Biên độ nhiệt là gì?
Cái này là hỏi thêm thôi còn lý thuyết thì có trong tập rồi nhé bạn. Nếu thầy bạn kêu nêu sự đa dạng thì nêu ở mục Các đặc điểm khác của môi trường. Bạn học cả các câu hỏi trong SGK và đọc sách kĩ nhé. Có thể thầy sẽ cho 1 cái biểu đồ nhiệt rồi bảo bạn xác định coi nó thuộc kiểu môi trường nào đó, coi kĩ nha.
Đúng thì tick nha!!! ^^
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận, kéo dài theo nhiều kinh tuyến: hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, đồng bằng ở giữa và miền sơn nguyên, núi già ở phía đông
1.có 5 khu vực tính từ Tây sang Đông
+ Đồng bằng ven biển p Tây
+ Cao nguyên Tây O-xtraay-li-a
+Đồng bằng Trung tâm
+Dãy đông Ô-xtray-li-a
+Đồng bằng ven biển p Đông
- Đặc điểm địa hình
+Đồng bằng ven biển p Đông và p Tây Cao khoảng 100m, dốc dần về phía biển
+ Cao nguyên Tây O-xtraay-li-a cao khoảng 500m, bằng phẳng
+Đồng bằng Trung tâm bằng phẳng, sâu nhất ở hồ Ây - rơ
+Dãy đông Ô-xtray-li-a cao nhất ở đỉnh Rao - đơ Mao, địa hinh hiểm trở, dốc về phía Tây
Chúc bạn học tốt
Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Khái quát tự nhiên
Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.