ai gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

a,đk x >= 0  \(\sqrt{16x}=8\Leftrightarrow4\sqrt{x}=8\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

b, đk x =< 4/5 \(\sqrt{4-5x}=12\Leftrightarrow4-5x=144\Leftrightarrow5x=-140\Leftrightarrow x=-28\)

c;d;e tương tự câu f bạn nhé 

f, đk x >= -1 

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=16-\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\Leftrightarrow x=15\)

29 tháng 6 2021

lên mạng mà tìm

11 tháng 9 2021
Đề đâu bn ưi
26 tháng 9 2017

Bài 2 :

a ) \(\sqrt{4x-8}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-18}\) ( ĐKXĐ : \(x\ge2\) )

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}.3\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .

26 tháng 9 2017

Bài 2 :

b ) \(\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow|x-3|-\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-\sqrt{3}=0\left(x\ge3\right)\\3-x-\sqrt{3}=0\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình cón nghiệm \(x=3+\sqrt{3}\) hoặc \(x=3-\sqrt{3}\) .

Đề 1:

Câu 1: A

Câu 2: A

Đề 2: 

Câu 1: B

Câu 2: C

22 tháng 11 2017

Đề 1: TỰ LUẬN

Câu 1: sin 60o31' = cos 29o29'

cos 75o12' = sin 14o48'

cot 80o = tan 10o

tan 57o30' = cot 32o30'

sin 69o21' = cos 20o39'

cot 72o25' = 17o35'

22 tháng 11 2017

- Chiều về mình làm cho nha nha vui Giờ mình đi học rồi thanghoa Bạn có gấp lắm hông leu

12 tháng 10 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

12 tháng 10 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

6 tháng 8 2017

bài nào zậy bạn

8 tháng 8 2017

Câu 3 và caau4 bài giải phương trình nhé

20 tháng 8 2017

toán mấy thế?nhonhung

20 tháng 8 2017

9 bạn ạ

9 tháng 8 2017

a. P=\(\left(\dfrac{3}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\dfrac{3}{\sqrt{1-a^2}}+1\right)=\left(\dfrac{3}{\sqrt{1+a}}+\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}\right):\left(\dfrac{3}{\sqrt{1-a^2}}+\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}\right)=\dfrac{3+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}:\dfrac{3+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}=\dfrac{3+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}.\dfrac{\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}}{3+\sqrt{1-a^2}}=\sqrt{1-a}\)

b. Thay \(a=\dfrac{\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\) vào P, ta có:

\(P=\sqrt{1-\dfrac{\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}=\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}=\sqrt{\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2+\sqrt{3}}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{3}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}}=\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}=-1+\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của P tại \(a=\dfrac{\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\)\(-1+\sqrt{3}\)

19 tháng 11 2017

Câu 2:

Có hệ số góc là 2 trong hàm số y=a.x+b có nghĩa là a=2 bạn nhé

c) Ta có: hệ số góc là 2 ⇒a=2

⇒y=2.x+b

Mà đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5) nên x=1;y=5

Thay x=1;y=5 vào hàm số y=2.x+b, ta được:

2.1+b=5

⇔b=5-2=3

Vậy y=2.x+3

Cách làm như vậy bạn nhé có thiếu sót thì bổ sung dùm mình luôn banhqua