giải giúp mình đi đây là đề...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

hỏi câu mấy?

 

14 tháng 12 2021

??????? dài thế ...ảnh chụp lại còn bị cắt, ướt nx....

7 tháng 5 2017

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Câu 1 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừ ở nước vừa ở cạn?

Câu 2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?

Câu 3 : Trình bày đặc đểm chung của lớp lưỡng cư, bò sát, chim.

Câu 4 : Trình bày lợi ích và tác hại của lớp lưỡng cư, lớp bò sát,lớp chim.

Câu 5 : Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu.

Câu 6 : Hãy chú thích tên các bộ phận mô tả cấu tạo trong của chim bồ câu, ếch đồng.

Câu 7: Sự tiến hoá về hình thức sinh sản hữu tính của động vật được thể hiện ở những điểm nào?

Câu 8 : Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh, đới nóng.

Câu 9 : Đấu tranh sinh học là gì? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học?

Câu 10 : Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?

7 tháng 5 2017

thanks

8 tháng 5 2017

Thcs An Phú Đông nha bạn. Chúc bạn thi tốt

Hỏi đáp Sinh học

9 tháng 5 2017

Mơn bạ nhiều nhoa yeuyeuyeu

=>>> Chúc bạn học tốt

14 tháng 9 2017

em có thể tham khảo 2 đề trắc nghiệm cô có up lên trang nha!

13 tháng 9 2017

Cậu à! Đề khảo sát mỗi trường khác nhau chứ đâu giống.

25 tháng 12 2016

1.Động vật nguyên sinh:

1.1. Đặc điểm chung
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
1.2.Vai trò
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ,
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật và ở người
6.
-Cơ thể gồm có 3 phần:
+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang
+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng
+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn
-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ. ruộng, sóng, mới...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...)
5.-Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
4.
-Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có vỏ giáp cứng bao bọc:
+Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân ngực (càng và chân bò)
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
-Dinh dưỡng:
*Tiêu hóa:
+Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
3.Cấu tạo ngoài:
-Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
*Vòng đời của sán lá gan:
Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
*Đặc điểm chung:
+Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
2.*Hình dạng ngoài
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
-Cấu tạo trong:
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
-Dinh dưỡng:
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
-Sinh sản:
Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
-Sinh sản của san hô:chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô.
Nhớ tick cho mình nhoa!!!!!
 
 
 
 
 


 

25 tháng 12 2016

Câu 5:

Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

11 tháng 8 2017

Câu 1:
Ý nghĩa của cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt
-Muối iôt có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ em và ngưới lớn
+Làm cho trẻ em phát triển bình thường,hoạt động thần kinh tốt
-Nguyên nhân thiếu muối iôt:
+Sự hoạt động của tuyến giáp bị rối loạn,hoạt động tuyến yên bị rối loạn
+Trong khẩu phần ăn hằng ngày ko có iôt
-Hậu quả:
+Trẻ em chậm lớn,trí não kém phát triển
+Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút
=>Cần dùng muối iôt trong khẩu phần ăn hàng ngày
Biểu hiện của bệnh bướu cổ:
- Cảm thấy đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị ứ đầy
- Khó thở, khó nuốt
- Cảm thấy hồi hộp, có những cơn đau tim thoáng qua, đổ mồ hôi nhiều, có các triệu chứng của thừa hormon
- Mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút, da khô, cảm thấy lạnh.

11 tháng 8 2017

1)

-Ý nghĩa của cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt:

Muối iôt có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ em và ngưới lớn, làm cho trẻ em phát triển bình thường, hoạt động thần kinh tốt. Khi thiếu iôt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin ko tiết ra, tuyến yên sẽ tiết ra hoocmôn thúc đẩy tirôxin tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp và gây ra bệnh bướu cổ. Hậu quả của nó gây ra là trẻ em chậm lớn,trí não kém phát triển, người lớn thì hoạt động thần kinh giảm sút. Vì vậy mà chúng ta cần sử dụng muối iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày để phòng tránh bệnh bướu cổ.

- Triệu chứng bệnh bướu cổ:

+ Bướu sưng phồng trong cổ

+ Người bệnh cảm thấy khó nuốt, khó thở

+ Bệnh nhân cảm thấy hồi hộp, đau tim thoáng qua, có hiện tượng giảm cân, thiếu hoocmôn \

+ Cảm thấy mệt, căng thẳng, trí nhớ giảm sút, da khô

2) Những ảnh hưởng của việc có thai sớm ngoài ý muốn của tuổi vị thành niên:

– Dễ sẩy thai hoặc đẻ non.

– Con khi đẻ ra thường nhẹ cân. khó nuôi, dễ nhiễm bệnh.

– Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.

– Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, đến vị thế xã hội, sự nghiệp sau này.

Là học sinh việc chúng ta cần làm để tránh mang thai sớm ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là:

- Biết điều gì sẽ xảy ra nếu mang thai

- Hiểu được tác dụng của các biện pháp tránh thai

- Tránh quan hệ tình dục, giữ gìn tình bạn trong sáng và lành mạnh

- Chắc chắn biết cách sử dụng bao cao su - chắc chắn rằng biết hình thức tránh thai nào không an toàn 3) Tí bị bố mắng như vậy là đúng vì họ đã từng được ăn xoài (ko ai là chưa ăn xoài cả) và biết được mùi vị như thế nào nên khi thấy người khác ăn thì sẽ sinh ra phản có điều kiện và tiết nước bọt khiến cho việc thổi kèn khó khăn. chúc bạn học tốt :))
16 tháng 4 2017

Một số việc làm đang diễn ra gây ô nhiễm môi trừơng là:

+ Xả rác thải chưa được xử lí ra môi trường xung quanh

+ Buôn lậu một số động vật

+ Tàn phá rừng làm mất nơi sinh sống của động vật

16 tháng 4 2017

Biện pháp:

+Nâng cao ý thức ng dân

+ Triệt phá những tổ chức buôn lậu trái phép

15 tháng 12 2016

mình có đề nè nhưng mỗi trường một khác nha bạn, tùy vào giáo viên bộ môn ra đề

 

15 tháng 12 2016

ko sao

 

17 tháng 2 2017

trùng gỳ có cấu tạo phức tạp hơn trùng roi

hihi