Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.
Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
ta có:
[(R2 nt R3)// R4] nt R1
R23=R2+R3=12Ω
\(R_{234}=\frac{R_{23}R_4}{R_{23}+R_4}=4\Omega\)
R=R234+R1=6Ω
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=2A\)
mà I=I1=I234
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=4V\)
\(\Rightarrow U_{234}=U-U_1=8V\)
mà U234=U4=U23
\(\Rightarrow I_{23}=\frac{U_{23}}{R_{23}}=\frac{2}{3}A\)
mà I23=I2=I3
\(\Rightarrow U_2=I_2R_2=4V\)
\(\Rightarrow U_3=I_3R_3=4V\)
Uv=U1+U2=8V
b)sau khi vẽ lại mạch ta có:
[(R1 // R2) nt R4] // R3
R12=\(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=1,5\Omega\)
R124=R12+R4=7,5Ω
R=\(\frac{R_{124}R_3}{R_{124}+R_3}=\frac{10}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=3,6A\)
mà U=U3=U124
\(\Rightarrow I_{124}=\frac{U_{124}}{R_{124}}=1,6A\)
mà I124=I4=I12
\(\Rightarrow U_{12}=I_{12}R_{12}=2,4V\)
mà U12=U1=U2
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=1,2A\)
\(\Rightarrow I_A=I-I_1=2,4A\)
dễ mà, bạn tự tín ra số nhé!
nối giữa A và C vôn kế thì ta có sđtđ R1nt[(R2ntR3)//R4]. Ta tính được R23, R234 rồi suy ra Rtđ==> Cđdđ chạy qua mạch= U/Rtđ. Vì R1 nt R234 nên i1=i234=i. Suy ra được U1=i1.R1 và U234=i234.R234. Vì R23//R4 nên U23=U4=U234, sau đó suy ra i23=RE23.U23. Vì R2 nt R3 nên i2=i3=i23. sau đó suy ra U2.
Số chỉ của Vôn kế : Uv= U1+U2
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
a) k đóng ta có mạch ((R2ntR3)//R1)ntR4ntR5
=> Rtđ=\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}+R4+R5=4+2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=U:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3.U}{20}\)
Vì R231ntR4ntR5=>I231=I4=I5=I=\(\dfrac{3.U}{20}A\)
Vì R4//V => U4=Uv=12V
Mặt khác ta có U4=I4.R4=\(\dfrac{3U}{20}.2=12=>U=40V\)
Kết quả này mình làm khác sau giải .. bạn tham khảo ạ !
b) Khi k đóng ta có mạch (((R4//R3)ntR1)//R2)ntR5
Khi chập N trùng B nên ta có vôn kế =0V
=> R431=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R1=7,5\Omega\)
=> R4312=\(\dfrac{R431.R2}{R431+R2}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
=> Rtđ=4\(\Omega\)
=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{40}{4}=10A\)
Vì R4312ntR5=>I4312=I5=I=10A
Vì R431//R2=>U431=U2=U4312=I4312.R4312=10.\(\dfrac{10}{3}=\dfrac{100}{3}V\)
Vì R43ntR1=> I43=I1=I431=\(\dfrac{U431}{R431}=\dfrac{100}{3}:7,5=\dfrac{40}{9}A\)
Vì R4//R3=>U4=U3=U43=I43.R43=\(\dfrac{40}{9}.1,5=\dfrac{20}{3}V\)
=> I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{20}{3}:2=\dfrac{10}{3}A\)
Ta có Ia=I-I4=\(10-\dfrac{10}{3}=\dfrac{20}{3}A\)
Vậy ampe kế chỉ \(\dfrac{20}{3}A\)
câu 3a
s1 là ảnh của s qua G1, s2...G2
ss1 cắt G1 tại H, ss2 cắt G2 tại K
tứ giac KOHs(O là giao tuyến 2 G) nội tiếp=> góc s1ss2=180-120=60 độ=> góc s1Os2=120 độ=> tam giác Os1s2 cân tại O có Os2=R=10cm=>s1s2=2Rsin60= 10\(\sqrt{3}\)cm
3b, để khoảng cách giữa 2 ảnh nhỏ nhất thì s1 trùng s2 khi đó G hợp G2 1 góc 180 độ
dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính R, ta thấy s1 và s2 lớn nhất khi s1Os2 là đương kính, từ đó ta xác định được điểm s2(coi G1 cố định), nối s2 với s lấy trung điểm của ss2, O nối với trung điểm đó là G2, khi đó G1 và G2 hợp nhau 1 góc 90 độ( cái này dễ, tự chứng minh nha)