các bạn giúp mình nha!!!

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

a.

\(25\%=\frac{1}{4}\)

Phân số chỉ số cây xoài là:

\(1-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)

Số cây trường có là:

\(6\div\frac{1}{12}=72\)

b.

Số cây cam trường có là:

\(72\times\frac{1}{4}=18\) (cây)

Tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây trong trường là:

\(18\div72\times100=25\)%

13 tháng 7 2016

a, 72 cây

b, 25%

11 tháng 7 2016

Ta có: 3A= 3/2.5+3/5.8+...+3/92.95+3/95.98

               = 1/2-1/5+1/5-1/8+....+1/95-1/98

                1/2-1/98=24/49

=> A=(24/49);3=8/49

11 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+...+\frac{1}{92\times95}+\frac{1}{95\times98}\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+...+\frac{3}{92\times95}+\frac{3}{95\times98}\right)\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{92}-\frac{1}{95}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)=\frac{1}{3}\times\frac{24}{49}=\frac{8}{49}\)

Chúc bạn học tốtok

 

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

9 tháng 7 2016

a) A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

A = \(1-\frac{1}{8}\)

A = \(\frac{7}{8}\)

b) B =  \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+\frac{1}{4.5.6}+\frac{1}{5.6.7}+\frac{1}{6.7.8}+\frac{1}{7.8.9}\)

B = \(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2}-\frac{2}{2.3}+\frac{2}{2.3}-\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{7.8}-\frac{2}{8.9}\right)\)

B = \(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2}-\frac{2}{8.9}\right)\)

B = \(\frac{1}{2}.\frac{35}{36}=\frac{35}{72}\)

9 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{7\times8}\)

   \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

\(B=\frac{1}{1\times2\times3}+\frac{1}{2\times3\times4}+\frac{1}{3\times4\times5}+\frac{1}{4\times5\times6}+\frac{1}{5\times6\times7}+\frac{1}{6\times7\times8}+\frac{1}{7\times8\times9}\)

\(2B=\frac{2}{1\times2\times3}+\frac{2}{2\times3\times4}+\frac{2}{3\times4\times5}+\frac{2}{4\times5\times6}+\frac{2}{5\times6\times7}+\frac{2}{6\times7\times8}+\frac{2}{7\times8\times9}\)

      \(=\frac{1}{1\times2}-\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{2\times3}-\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{3\times4}-\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{4\times5}-\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{5\times6}-\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{6\times7}-\frac{1}{7\times8}+\frac{1}{7\times8}-\frac{1}{8\times9}\)

      \(=1-\frac{1}{72}\)

      \(=\frac{71}{72}\)

\(B=\frac{71}{72}\times\frac{1}{2}=\frac{71}{144}\)

 

11 tháng 10 2016

Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)

Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.

Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.

Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.

Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.

b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:

$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.

Nên chúng không là số chính phương 

5 tháng 10 2016

Có bài chi mai đem lên lớp chị bày cho

11 tháng 7 2016

a, Gọi d là ƯCLN của 12n+1 và 30n+2

=> 12n+1 (:) d và 30n+2 (:) d

=> 2.(12n+1)=24n+2  (:) d

=>  (30n+2)-(24n+2)=6n (:) d

=> 2.6n=12n (:) d  => (12n+1)-12n=1 (:) d => d=1

Vậy ps trên tối giản    (chú thích: (:) là chia hết cho)

b, Tương tự câu a.

30 tháng 6 2016

xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!! hehe

30 tháng 6 2016

Mình chả thấy gì cả oholimdim

25 tháng 10 2016

Hỏi đáp Toán

25 tháng 10 2016

Bài 119 :

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )

= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )

= a . 3 + 3

= 3 ( a + 1 ) .

Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3

Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )

= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )

= 4a + 6

Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Bài 118 :

a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .

+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải

+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .

16 tháng 10 2016

78,

12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) =

12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 - 9600 = 2400

79,

An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 dồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

80,

12 = 1                                     13 = 12 – 02           (0 + 1)2 = 02  +12

 22= 1 + 3                                23 = 32 – 12            (1 + 2)2 > 12 + 22

32 = 1 + 3 + 5                           33 = 6– 32           (2 + 3)2 > 22 + 32

                                                 43 = 102 – 62


82,

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ?

Tính giá trị của biểu thức 34 – 33, em sẽ tìm được câu trả lời.

Bài giải:

34 – 33 = 81 - 27 =54.

Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.



 

16 tháng 10 2016

mọi người bik làm bài nào thì cứ làm nhé. bài nào ko bik thì thôi