Bạn nào giúp mình câu 4;5 với

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Câu IV: (hình bạn tự vẽ nhá)

a) Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác CBA vuông tại A :

Góc B chung

Góc AHB = Góc CAB = (90o)

=> Tam giác ABH ~ Tam giác CBA (g-g)

=> \(\dfrac{AH}{BH}\)= \(\dfrac{AC}{AB}\) (1)

Xét tam giác ACH vuông tại H và tam giác BCA vuông tại A:

Góc C chung

Góc AHC= Góc BAC (=90o)

=> Tam giác ACH ~ Tam giác BCA (g-g)

=> \(\dfrac{CH}{AH}\)= \(\dfrac{AC}{AB}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{BH}\) = \(\dfrac{CH}{AH}\) => AH2 = BH.CH

b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A:

AB2 + AC2 = BC2

212 + 282 = BC2

=> BC = \(\sqrt{21^2+28^2}\)= 35(cm)

AD là tia phân giác góc BAC (GT)

=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CD}\) => \(\dfrac{AB}{AC+AB}\)= \(\dfrac{BD}{BD+CD}\)

=> \(\dfrac{AB}{AB+AC}\) = \(\dfrac{BD}{BC}\)

=> \(\dfrac{21}{21+28}\) = \(\dfrac{BD}{35}\)

=> BD = 35 . 21 : (21+28) = 15(cm)

=> DC = BC - BD = 35 - 15 = 20 (cm)

c) DE //AB (GT)

=> Tam giác CAB ~ Tam giác CED

=> (\(\dfrac{BC}{DC}\)) 2 = \(\dfrac{S_{CAB}}{S_{CED}}\)<=> (\(\dfrac{7}{4}\))2 = \(\dfrac{49}{16}\)= \(\dfrac{\left(AB.AC\right):2}{S_{CED}}\)

<=> \(\dfrac{49}{16}\) = \(\dfrac{\left(21.28\right):2}{S_{CED}}\)

<=> \(\dfrac{49}{16}\)= \(\dfrac{294}{S_{CED}}\)

=> SCED = \(\dfrac{16.294}{94}\)= 96 (cm2)

3 tháng 5 2017

wa ! công nhận dài dữ ......

26 tháng 8 2017

Mik chịu thôi, bó tay.com.

26 tháng 8 2017

1 . 

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra  ∆ABC cân

Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^  (1)

Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^

nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang

11 tháng 12 2016

\(A=9x^2+4y^2+54x-36y-12xy+90\)

\(=\left(9x^2-12xy+4y^2\right)+\left(54x-36y\right)+90\)

\(=\left(3x-2y\right)^2+18\left(3x-2y\right)+90\) \(\left(1\right)\)

Đặt: \(3x-2y=t\) , khi đó (1) trở thành:

\(t^2+18t-90=\left(t^2+18t+81\right)+9=\left(t+9\right)^2+9\)

Vì: \(\left(t+9\right)^2\ge0\Rightarrow\left(t+9\right)^2+9\ge9\)

Vậy GTNN của A là 9 khi \(t+9=0\Leftrightarrow3x-2y+9=0\Leftrightarrow x=\frac{2y-9}{3}=\frac{2}{3}y-3\)

Khi đó \(a+b=\frac{2}{3}+\left(-3\right)=-\frac{7}{3}\)

12 tháng 12 2016

Cảm ơn nhiều nha bạn!

30 tháng 4 2017

đề 1 bài 4

xét tam gics ABC và tam giác HBA có

góc B chung

góc BAC = góc BHA (=90 độ)

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)

=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC

áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có

BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100

=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm

ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )

=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM

=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm

=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm

30 tháng 4 2017

dề 1 bài 1

5x+12=3x -14

<=>5x-3x=-14-12

<=>2x=-26

<=> x=-12

vạy S={-12}

(4x-2)*(3x+4)=0

<=>4x-2=0<=>x=1/2

<=>3x+4=0<=>x=-4/3

vậy S={1/2;-4/3}

đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)

\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)

<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)

=> 4x+12+x-2=0

<=>5x=-10

<=>x=-2 (nhận)

vậy S={-2}

31 tháng 10 2016

sao hok lắm zậy

31 tháng 10 2016

uk đi đi cho đỡ tốn diện tích khi Nam đăg câu hỏi câu trả lời của Nam

Bạn cần bài nào vậy bạn?

1 tháng 7 2016

b. \(\sqrt{\frac{180}{5}}-\sqrt{\frac{48}{75}}=\sqrt{36}-\sqrt{\frac{16}{25}}=6-\frac{4}{5}=\frac{26}{5}\)

28 tháng 9 2016

Bài 6:

a)A=1999.2001=(2000+1)(2000-1)=2000^2-1

Mà B=2000^2 nên suy ra A<B

30 tháng 6 2016

a) \(\sqrt{169}=13\) và \(\sqrt{196}=14\)

bài 3 :
a) \(A=\frac{\sqrt{72}}{\sqrt{2}}+2\frac{\sqrt{27}}{\sqrt{3}}-3\frac{\sqrt{28}}{\sqrt{63}}=\frac{22}{3}\)tương tự

30 tháng 6 2016

Bạn có thể giải chi tiết hơn cho mình dc ko bạn

24 tháng 10 2017

Bài 8 : Phân tích đa thức thành nhân tử

Phép nhân và phép chia các đa thức

24 tháng 10 2017

làm bài nào bn