giai dum bai nay voi ak e dang can gap

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

bài 5 ak bạn

Câu 4:Giaỉ:

+) Gọi số ngày làm theo dự định là x (ngày ) (x:nguyên,dương)

Khi đó số ngày làm trên thực tế là x-2 (ngày)

+) Số sản phẩm làm được theo kế hoạch gọi là 120x (sản phẩm)

Số sản phẩm làm được theo thực tế là 130(x-2) (sản phẩm)

Vì trên thực tế số sản phẩm làm được bằng số sản phẩm dự định nên ta có:

120x= 130(x-2)

<=>120x -130x= -260

<=> -10x= -260

=> x= \(\dfrac{-260}{-10}=26\left(TMĐK\right)\)

Vậy: Số sản phẩm xí nghiệp đã sản xuất là: 26.120= 3120 (sản phẩm)

18 tháng 2 2017

giải thế nào đây bucqua

18 tháng 2 2017

giải cái gì đây?

bucqua

a: Xét tứ giác AECF có 

AF//EC

AF=EC

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABEF có 

AF//BE

AF=BE

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà AF=AB

nên ABEF là hình thoi

Suy ra: AE\(\perp\)BF

c: \(\widehat{ABD}=180^0-60^0=120^0\)

e: Xét tứ giác FDCE có 

FD//CE

FD=CE

Do đó: FDCE là hình bình hành

ma FD=CD

nên FDCE là hình thoi

=>FC là đường trung trực của DE

hay E và D đối xứng nhau qua FC

7 tháng 11 2017

Câu 2 bị che mất r

7 tháng 11 2017

Phép nhân và phép chia các đa thức

Mình cũng không chắc về kết quả

Chúc bạn học tốt !

14 tháng 10 2017

Bài 2 nhìn tổng quát thì tahays tiwur A đến K đều dung hđt số 3

còn L thì đặt dyas âm trước 3 hạng tử đầu dung hđt 1 rồi áp dụng hđt 3

m tương tự đặt dấu âm làm nhân tử chung 3 hạng tử sau rồi áp dụng hđt số 2 sung hđt số 3

.hết

4 tháng 7 2017

a/ Theo bài ra: \(x^2+y^2=6;xy=1\)

=> \(x^2+y^2+2xy=8\)

=> \(\left(x+y\right)^2=8\)

=> \(x+y=\sqrt{8}\)

b/ Theo bài ra: \(x^2+y^2=14;xy=1\)

=>\(x^2+y^2-2xy=12\)

=> \(\left(x-y\right)^2=12\)

=> \(x-y=\sqrt{12}\)

c/ Theo bài ra: \(a^2+b^2=116;ab=40\)

=> \(\left(a^2+b^2\right)^2=116^2;a^2b^2=1600\)

=> \(a^4+b^4+2a^2b^2=116^2\)

=> \(a^4-2a^2b^2+b^4+4a^2b^2=13456\)

=> \(a^4-2a^2b^2+b^4=7056\)

24 tháng 8 2017

Bài 1:

\(A=3-x^2\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(x^2\ge0\Rightarrow3-x^2\le3\)

Vậy MAx A = 3

Để A = 3 thì \(x=0\)

\(B=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Vậy Max B = 7

Để B = 7 thì \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

\(C=x-x^2=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Vậy Max C = \(\dfrac{1}{4}\)

Để C = \(\dfrac{1}{4}\) thì \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(D=\dfrac{1}{x^2+2x+3}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le\dfrac{1}{2}\)

Vậy Max D= \(\dfrac{1}{2}\)

Để \(D=\dfrac{1}{2}\) thì \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

8 tháng 10 2016

 \(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{2014}{2015!}\)

\(=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{2015}{2015!}-\frac{1}{2015!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{2014!}-\frac{1}{2015!}\)

\(=1-\frac{1}{2015!}< 1\left(đpcm\right)\)